【ty so scotland】Giải pháp nào để cứu trợ nhân đạo cho Somalia ?
Thiên tai,ảiphpnođểcứutrợnhnđạty so scotland dịch bệnh và xung đột kéo dài đã khiến hàng triệu người dân Somalia lâm vào cảnh thiếu đói đang cần cứu trợ khẩn cấp.
Phân phát bữa ăn miễn phí cho người dân tại Howlwadag, phía Nam Mogadishu, Somalia. Ảnh: AFP
Mới đây, các cơ quan nhân đạo của Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi tổ chức một cuộc họp các nhà tài trợ tại New York, Mỹ trong tuần này để nhanh chóng giải quyết tình hình nhân đạo nghiêm trọng ở Somalia, nơi có khoảng 6,6 triệu người (tương đương gần một nửa dân số), bị mất an ninh lương thực.
Trong một tuyên bố chung được đưa ra ở thủ đô Mogadishu của Somalia, các tổ chức này cho biết: “Để đảm bảo cho các hoạt động của mình có ý nghĩa ở vùng Sừng châu Phi, các nhà tài trợ và cộng đồng quốc tế không nên đợi cho đến khi tuyên bố nạn đói chính thức được đưa ra, trong khi cuộc sống của hàng triệu người đang gặp nguy hiểm”.
Theo các nhà quan sát, thảm họa nhân đạo đã không diễn ra ở Somalia vào cuối năm 2022 nhờ sự hỗ trợ nhân đạo đã được mở rộng kịp thời, lượng mưa nhiều hơn một chút so với dự kiến trước đó cũng như sự phối hợp tốt của các bên liên quan. Tuy nhiên, các cơ quan nhân đạo cảnh báo, bất chấp những cải thiện trên, tình trạng mất an ninh lương thực ở Somalia còn lâu mới kết thúc và đang trở nên nghiêm trọng hơn mỗi ngày với hơn 3 triệu người đã phải di tản.
Theo báo cáo Phân loại Giai đoạn An ninh Lương thực Tích hợp (IPC) mới nhất, trong số 6,6 triệu người trên khắp Somalia đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực cấp tính ở mức độ cao đã có 1,8 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng. Bộ Y tế nước này mới đây công bố ước tính có gần 43.000 trường hợp tử vong trong năm 2022 do tác động của hạn hán kéo dài, một nửa trong số đó là trẻ em dưới 5 tuổi.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các cơ quan viện trợ cho biết có nhiều yếu tố, bao gồm hạn hán kéo dài do biến đổi khí hậu, xung đột tái diễn, tác động kinh tế - xã hội tiêu cực của đại dịch Covid-19 và giá lương thực toàn cầu tăng cao, tất cả đã tạo ra và duy trì một cuộc khủng hoảng nhân đạo tại quốc gia Đông Phi này.
Không chỉ Somalia thiếu đói nghiêm trọng mà tình trạng này còn xảy ra ở hầu hết các quốc gia vùng Sừng châu Phi. Chương trình Lương thực thế giới của Liên Hiệp Quốc (WFP) mới đây cảnh báo, tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng “chưa từng có” đã kéo dài ở các quốc gia Sừng châu Phi (HOA) bị ảnh hưởng bởi hạn hán.
Trong báo cáo tình hình và ứng phó với hạn hán ở vùng Sừng châu Phi mới nhất, WFP cho biết các quốc gia trong khu vực, chủ yếu là Ethiopia, Kenya và Somalia, đang phải đối mặt với hạn hán nghiêm trọng trong hai năm rưỡi sau 5 mùa mưa khô hạn.
Báo cáo cho biết khu vực này đang chứng kiến hạn hán nghiêm trọng và kéo dài nhất trong nhiều thập niên, kéo theo tình trạng mất an ninh lương thực chưa từng có ở các vùng miền Nam và Đông Nam Ethiopia, vùng đất khô cằn và bán khô hạn của Kenya và phần lớn lãnh thổ Somalia.
Vùng Sừng châu Phi vốn được biết đến là khu vực thường xuyên chịu cảnh hạn hán, đã trở nên nghiêm trọng do nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có tăng dân số, biến động kinh tế vĩ mô, đại dịch, nghèo đói cùng cực và xung đột.
Báo cáo nêu rõ vùng Sừng châu Phi hiện là một trong những khu vực mất an ninh nghiêm trọng nhất, cao hơn đáng kể so với các khu vực khác trên thế giới. Trong khi đó, việc thiếu nước trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5-2023 như dự báo có thể gây ra những hậu quả rất lớn cho các cộng đồng. Do đó, WFP nhấn mạnh nhu cầu nhân đạo tại khu vực này sẽ vẫn cao trong năm 2023 và cộng đồng quốc tế cần tăng hỗ trợ tại khu vực để bảo vệ mạng sống của người dân.
HN tổng hợp
-
Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê KumanthongApple không trả tiền cho OpenAI để đưa ChatGPT lên iPhoneNgười Việt ngày càng thích thanh toán online, nghiện dùng QR CodeU&I Logistics lọt top 10 doanh nghiệp xuất sắc tại Sáng kiến ESG Việt Nam 202590 triệu dân, 128 triệu thuê bao di độngVĩnh Long đẩy mạnh hóa đơn điện tử trong giao dịch, mua bán vàngKiến nghị “cởi trói” thủ tục cho các “anh cả đỏ” về tăng vốn12th Việt NamPhiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?Bàn giải pháp phát triển hợp đồng điện tử an toàn
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Thay vì làm nông nghiệp, người Việt hãy chuyển sang làm chip
- ·NECS mở rộng dịch vụ kho lạnh ngoại quan ứng dụng công nghệ hiện đại
- ·VPBank hướng tới những giá trị khác biệt trong chăm sóc khách VIP
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Nhà mạng phải 'xóa sổ' thuê bao 2G trước ngày 16/9/2024
- ·Ngành cơ khí đã có bước tiến nhưng vẫn thiếu “sếu đầu đàn” dẫn dắt
- ·Hiệp định EVFTA và băn khoăn của doanh nghiệp
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Viettel ra mắt gói cước NINE với nhiều tiện ích
- ·Điều khiển TV bán tại Việt Nam đã xuất hiện phím tắt VTVGo
- ·Cao đẳng nghề đầu tiên Việt Nam tiên phong chinh phục 'kỹ năng số'
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·EuroCham: Dù còn trở ngại, các kế hoạch mở rộng kinh doanh vẫn đầy tiềm năng
- ·iPhone 16 Pro sẽ có nút bấm đặc biệt ngoài nút Action như trên iPhone 15 Pro
- ·Cảng Tân cảng
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Cửa ngõ để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới
- ·Người dân cần chậm lại một nhịp để hạn chế bị lừa đảo khi giao dịch chuyển tiền
- ·Thanh Liêm tháo gỡ khó khăn cho chủ sử dụng tài khoản an sinh xã hội
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Xuất khẩu vào Hồng Kông, Ma Cao tăng trưởng mạnh
- ·Không chỉ công ty lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là mục tiêu của ransomware
- ·Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là hành trình tự nhiên 'như hơi thở'
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Xác thực sinh trắc học là công cụ hữu hiệu chống lừa đảo trực tuyến
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Đầu tư tác động đối mặt thách thức về pháp lý và nguồn vốn
- ·Công an tỉnh Long An cảnh báo tình trạng lừa cài đặt VNeID để lừa đảo
- ·'Ngày thứ 7 chuyển đổi số' nhằm đẩy mạnh công tác chuyển đổi số
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Thành tựu cảng biển ASEAN 50 năm hình thành và phát triển
- ·Mỹ sắp điều tra Nvidia, Microsoft và OpenAI
- ·Xuất khẩu tốt, FMC đạt doanh số tăng gần 50%
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Vĩnh Long đẩy mạnh hóa đơn điện tử trong giao dịch, mua bán vàng