您现在的位置是:Thể thao >>正文
【giải vô địch bóng đá úc】Tăng học phí: Gia tăng đầu tư, nâng cao chất lượng đào tạo?
Thể thao55人已围观
简介Tăng học phí là xu thế tất yếu khi các trường đại học thực hiện cơ chế tự chủ.Ảnh minh họa: TGCác tr ...
Tăng học phí là xu thế tất yếu khi các trường đại học thực hiện cơ chế tự chủ.Ảnh minh họa: TG
Các trường có quyền tự xác định mức học phí
Trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh là hai trường đào tạo các ngành khối kỹ thuật tăng học phí theo hướng tự chủ,ănghọcphíGiatăngđầutưnângcaochấtlượngđàotạgiải vô địch bóng đá úc với mức tăng từ trên 15 triệu lên 25 - 30 triệu tùy ngành. Một số khối ngành xã hội, kỹ thuật, thuộc ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh cũng tăng học phí, mức tăng dao động từ khoảng 10% - 30%. Theo phản ánh từ các trường, dù tăng học phí nhưng vẫn thu chưa đủ bù chi, do các trường bị cắt nguồn kinh phí ngay từ năm học mới, trong khi học phí tăng theo lộ trình và áp dụng với sinh viên khóa mới.
Liên quan đến học phí của các trường đại học tự chủ, ông Lê Tuấn Tứ - đại biểu Quốc hội khoá XIV trao đổi: Theo quy định của pháp luật, những trường này, nhất là trường có chương trình đào tạo đã được kiểm định, học phí không cần tuân theo khung của Nhà nước. Các trường có quyền tự xác định mức học phí theo quy định hiện hành.
Ông Tứ viện dẫn, trước đây Nhà nước cấp ngân sách để phục vụ cho chi phí thường xuyên của các trường. Vì thế, học phí chỉ là một phần của chi phí đào tạo. Nhưng khi các trường tự chủ, Nhà nước không còn cấp ngân sách nữa thì học phí trở thành phần thu để đủ bù chi của những trường này. Đây chính là áp lực khiến các cơ sở giáo dục đào tạo quyết định tăng học phí. “Đây là xu thế tất yếu và nằm trong quy định của pháp luật. Vì thế, các cơ sở đào tạo được phép tăng học phí theo hướng dẫn của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP” – ông Tứ nêu quan điểm.
Theo GS.TS Trần Đức Viên - Phó Chủ tịch thường trực phụ trách Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, kể từ năm 2015, học phí không còn nằm trong danh mục phí, lệ phí, được chuyển sang thực hiện theo cơ chế giá dịch vụ. Thế nhưng, học phí lại không được thực hiện đầy đủ cơ chế giá theo đúng bản chất vốn có của nó như đã quy định trong Luật Giá 2012.
Theo đó, cơ sở giáo dục đại học công lập được coi như đơn vị cung cấp dịch vụ, tự quyết định mức học phí trên cơ sở bù đắp chi phí đào tạo và có một phần tích lũy phù hợp với điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có động thái nào cho thấy, học phí được thực hiện đầy đủ theo cơ chế giá. Việc quy định mức thu học phí chung cho tất cả cơ sở giáo dục đại học công lập và chưa có hệ thống đánh giá minh bạch thông tin về chất lượng, năng lực của cơ sở đào tạo… đồng nghĩa với việc đánh đồng các trường như nhau. Do đó không tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh để trường đại học tồn tại và phát triển phù hợp với quy luật thị trường.
Tạo môi trường học tập tốt hơn
Nhìn nhận về việc các trường tự chủ tăng học phí, TS Lê Việt Thủy - Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin, Thư ký Đề án tự chủ đại học, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) cho hay: Thực tế trong mấy năm qua, khi các trường bắt đầu thí điểm tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP của Chính phủ, học phí của những trường này đều tăng, nhưng vẫn nằm trong giới hạn trần học phí mà Nhà nước cho phép. Tuy nhiên, hầu như các trường đều có lộ trình tăng từng bước và chỉ tăng với những sinh viên khóa mới.
Ngoài ra, mức học phí của các trường cũng được xác định trên cơ sở đánh giá khả năng đáp ứng của gia đình và bản thân sinh viên. Bên cạnh đó, mỗi trường đều có quỹ học bổng cũng như chính sách hỗ trợ học phí cho sinh viên khó khăn, hoặc giúp đỡ để các em được quyền sử dụng tín dụng sinh viên. Đây là chính sách để bảo đảm sự tiếp cận giáo dục đại học cho mọi người.
“Qua khảo sát sau khi được tự chủ, các trường đã có chuyển biến mạnh mẽ về kiểm định chương trình đào tạo; đầu tư nâng cao chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tin học, cũng như trang bị nhiều hơn kỹ năng mềm cho người học. Nhiều trường đưa vào sử dụng các tòa nhà mới với trang thiết bị hiện đại, tiệm cận với chuẩn quốc tế; từ đó tạo môi trường học tập tốt hơn so với trước khi tự chủ” - TS Lê Việt Thủy nhìn nhận, đồng thời thông tin: Từ thực tế của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, khi được Thủ tướng cho phép thí điểm đề án đổi mới hoạt động theo cơ chế tự chủ, số lượng nguyện vọng đăng ký vào trường tăng đều qua các năm. Điểm chuẩn duy trì ở mức cao.
Đặc biệt, đối với chương trình đào tạo bằng tiếng Anh theo các chuẩn quốc tế với mức học phí cao luôn có số lượng sinh viên đăng ký rất đông. Khảo sát sơ bộ những sinh viên năm thứ nhất sau khi vào trường, đều cho rằng mức học phí của nhà trường chấp nhận được; nhất là khi chính sinh viên so sánh với mức kinh phí mà gia đình bỏ ra khi học tại THPT.
Liên quan đến vấn đề học phí, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết: Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/10/2021. Nghị định này thay thế Nghị định số 86/2015/NĐ-CP. Theo đó, cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo quy định tại Nghị định này áp dụng từ năm học 2021 - 2022. “Vào thời điểm chuẩn bị ban hành Nghị định số 81/2021/NĐ-CP, dịch bệnh Covid-19 tương đối phức tạp. Bộ GD&ĐT đã đề xuất và được giữ nguyên học phí năm học 2021 - 2022 như năm 2020 - 2021” - Thứ trưởng cho hay.
Về khung học phí đối với các năm học tiếp theo, Thứ trưởng trao đổi: Bộ GD&ĐT được giao tiếp tục nghiên cứu để xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí, nghiên cứu toàn diện tác động của việc tăng học phí tới các đối tượng khác nhau; đặc biệt là học sinh, sinh viên thuộc gia đình khó khăn. Trên cơ sở đó, đề xuất Chính phủ có biện pháp hỗ trợ cần thiết. Bộ tiếp tục có hướng dẫn để các cơ sở đại học căn cứ theo tình hình cụ thể có điều chỉnh phù hợp với thực tiễn khách quan và khả năng chi trả của người dân, đặc biệt là nhu cầu tổ chức dạy - học trong tình hình mới.
Theogiaoducthoidai.vn
Tags:
相关文章
Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
Thể thao(Nguồn: Getty Images)"Gã khổng lồ" công nghệ Facebook ngày 30/6 thông báo đã ra phiên bản ...
【Thể thao】
阅读更多Chưa bắt được Tổng giám đốc Nhật Cường ảnh hưởng đến kết quả điều tra thế nào
Thể thaoBộ trưởng Bộ Công an Tô Lâmtrao đổi với báo chí bên hàn ...
【Thể thao】
阅读更多Hải Phòng đồng ý cho Vinaconex tiếp tục làm dự án 1 tỷ USD
Thể thaoHải Phòng đồng ý cho Vinaconex tiếp tục làm dự án 1 tỷ USDGiang Phạm07:38 04/09/ ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Siết chặt quy hoạch ven biển
- Nhà ở xã hội: Có nơi muốn mua không được, có chỗ muốn 'đẩy' vì... ế
- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thảo luận vấn đề cứu trợ nhân đạo tại Gaza
- 200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- GP.Invest ra mắt dự án The Nine phía Tây Hà Nội
最新文章
-
Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
-
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: Cần ngăn chặn đà phá sản doanh nghiệp
-
Bầu cử Mỹ 2024: Ứng cử viên Dean Phillips của đảng Dân chủ từ bỏ cuộc đua
-
Ngoại trưởng Mỹ tới Saudi Arabia thúc đẩy đề xuất về lệnh ngừng bắn
-
Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
-
Những thừa nhận mới nhất của Tổng thống Zelensky về xung đột Nga
友情链接
- Giảm thuế giá trị gia tăng 2%: Giải pháp hỗ trợ thiết thực và hiệu quả người dân, doanh nghiệp
- Lan tỏa tinh thần tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan
- Máy bay điện làm thay đổi ngành hàng không?
- Năm 2022, KienlongBank báo lãi trước thuế đạt 682 tỉ đồng
- Rà soát, xử lý nghiêm minh các trường hợp sử dụng hóa đơn không hợp pháp
- VMCC Táo MarCom 2023: Nhìn lại để bước tiếp
- Cục Thuế Nghệ An quyết liệt triển khai hoàn thuế giá trị gia tăng
- Hải quan Khánh Hòa: Thu ngân sách từ dự án điện gió tăng hơn 70%
- Nghiêm túc giải quyết kịp thời hồ sơ hoàn thuế cho doanh nghiệp
- Nghi vấn gian lận khai báo lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại mặt hàng sorbitol