会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về sc freiburg gặp bayern】Doanh nghiệp nhà nước chưa có đầy đủ quyền tự chủ để hoạt động theo cơ chế thị trường!

【số liệu thống kê về sc freiburg gặp bayern】Doanh nghiệp nhà nước chưa có đầy đủ quyền tự chủ để hoạt động theo cơ chế thị trường

时间:2025-01-10 21:10:41 来源:88Point 作者:World Cup 阅读:454次
Nhà nước sẽ giữ cổ phần đa số trong lĩnh vực tài chính,ệpnhànướcchưacóđầyđủquyềntựchủđểhoạtđộngtheocơchếthịtrườsố liệu thống kê về sc freiburg gặp bayern ngân hàng?
Dừng thành lập mới các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu đến năm 2030?
Doanh nghiệp mong muốn kéo dài thời gian giãn, hoãn nợ

Để hoàn thiện Đề án “Áp dụng quản trị hiện đại đối với các doanh nghiệp Nhà nước, minh bạch hóa hoạt động đầu tư kinh doanh của chủ sở hữu Nhà nước”, ngày 29/1, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường” trong khuôn khổ Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế (Aus4Reform).

Phát biểu tại hội thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng CIEM cho biết, “đối xử công bằng” với doanh nghiệp Nhà nước là một yêu cầu tất yếu trong nền kinh tế thị trường, cùng với tiến trình triển khai thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Trong 35 năm đổi mới, pháp luật Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung để doanh nghiệp Nhà nước ngày càng được trao thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường còn nhiều vấn đề đặt ra, các điều kiện chưa được đảm bảo, đặc biệt khi so sánh với các nguyên tắc, thông lệ quốc tế phổ biến.

Theo ông Phạm Đức Trung, Trưởng ban Nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp, CIEM, để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước, chính sách sở hữu nhà nước phải có tính ổn định lâu dài theo thời gian.

Hệ thống các chỉ tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá đối với từng doanh nghiệp Nhà nước và bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước cần được xây dựng, ban hành và công bố công khai. Bộ máy quản lý, hội đồng quản trị và cơ quan tương đương trong bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước phải có cơ cấu hợp lý, có năng lực để thực hiện tốt trách nhiệm của họ.

Về cơ bản, DNNN có quyền như các doanh nghiệp tư nhân, được điều chỉnh chung khung pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu về các khía cạnh như thực hiện đầu tư phát triển; quản lý tài chính; định giá mua bán hàng hóa, dịch vụ; quan hệ lao động, tiền lương; cạnh tranh và chống độc quyền…

Doanh nghiệp nhà nước chưa có đầy đủ quyền tự chủ để hoạt động theo cơ chế thị trường
Để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DNNN chính sách sở hữu nhà nước phải có tính ổn định lâu dài theo thời gian. Ảnh minh họa: Nguyễn Hà

Cùng với đó, phê duyệt phương án huy động vốn, dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định, dự án đầu tư quy mô lớn; dự án đầu tư ra nước ngoài; quyết định việc chuyển nhượng vốn đầu tư tại doanh nghiệp khác trong trường hợp thấp hơn giá trị sổ sách; quyết định chủ trương góp vốn, tăng, giảm vốn góp, chuyển nhượng vốn đầu tư tại doanh nghiệp khác… khiến cho giảm quyền tự chủ của doanh nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn, vướng mắc về quản trị doanh nghiệp Nhà nước…

“Trên thực tế, DNNN chưa có đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để hoạt động theo cơ chế thị trường mặc dù quy định tại Luật Doanh nghiệp, pháp nhân DNNN có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ như doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có cùng hình thức tổ chức. Thể chế và cơ chế quản lý trên thực tế chưa tạo cho DNNN có đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Cơ quan quản lý nhà nước bên ngoài còn quyết định nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh của DNNN, đặc biệt các vấn đề về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp; quyền tuyển dụng, bổ nhiệm người quản lý; quyền tự do thỏa thuận tiền lương…”, ông Phạm Đức Trung nhấn mạnh.

Cũng theo ông Phạm Đức Trung, khi so sánh với với thông lệ quốc tế phổ biến, vẫn có những hạn chế và khoảng cách lớn trong tạo lập các điều kiện để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DNNN theo nguyên tắc thị trường.

Chính vì vậy, để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DNNN, nhóm nghiên cứu của CIEM cho rằng, có rất nhiều việc cần làm, trong đó cải thiện quản trị DNNN, mà cốt lõi là phân bổ các quyền và trách nhiệm giữa 3 chủ thể chính: cổ đông, ban quản trị và bộ máy điều hành doanh nghiệp và khớp nối các quy định, quy trình để đưa ra quyết định cho các vấn đề quản trị.

Bên cạnh đó, sách sở hữu nhà nước phải có tính ổn định lâu dài theo thời gian. Hệ thống các chỉ tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá đối với từng DNNN và bộ máy quản lý DNNN cần được xây dựng, ban hành và công bố công khai. Bộ máy quản lý, HĐQT và cơ quan tương đương trong bộ máy quản lý DNNN phải có cơ cấu hợp lý, có năng lực để thực hiện tốt trách nhiệm của họ.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
  • Hiệu quả rõ rệt từ chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh BHYT
  • Quảng bá sản phẩm trên mạng xã hội: Chủ động từ các hợp tác xã
  • Giáo sư Xoay Đinh Tiến Dũng: Tai nghe chống ồn là ‘sự cô đơn lành mạnh’
  • Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
  • Chặn hạ Xôi Lạc TV và hàng nghìn website vi phạm bản quyền
  • Thúc đẩy phổ cập chữ ký số
  • Tỷ trọng giao dịch rút tiền mặt giảm xuống mức gần 7% trong năm 2022
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
  • Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số
  • Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử
  • Kiên Giang phát triển chính quyền số phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
  • Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
  • Bà Mai Kiều Liên được vinh danh Doanh nhân xuất sắc năm 2022