【xem tỷ số napoli】Những cách giúp mẹ bầu kiểm soát đái tháo đường thai kỳ
Tiến sĩ Low Yen Ling,ữngcaacutechgiuacutepmẹbầukiểmsoaacutetđaacuteithaacuteođườngthaikỳxem tỷ số napoli Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Dinh dưỡng Abbott châu Á Thái Bình Dương tại Hội thảo phổ biến hướng dẫn quốc gia về dự phòng và kiểm soát đái tháo đường. (Ảnh: CTV)
Nếu không được kiểm soát tốt, đái tháo đường thai kỳ có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và em bé, như: băng huyết sau sinh, tăng tỉ lệ dị tật thai nhi, bé chào đời dễ suy hô hấp, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch khi trưởng thành…
Tuy nhiên, mẹ bầu cũng không cần quá lo lắng khi biết được những nguy cơ này. Chỉ cần mẹ bầu kiểm soát được chỉ số đường huyết ở mức ổn định thì cả mẹ và bé được khỏe mạnh suốt thai kỳ và sau đó.
Mẹ bầu cần hiểu đúng về đái tháo đường thai kỳ
Dù tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ rất cao (trung bình cứ 5 thai phụ thì có 1 người mắc đái tháo đường thai kỳ). đái tháo đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Ở thai phụ, đái tháo đường thai kỳ có thể tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, sinh khó, băng huyết sau sinh…
Ở em bé, đái tháo đường thai kỳ có thể dẫn đến thai chết lưu, gia tăng tỉ lệ dị tật thai, thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng, có thể gặp phải các sang chấn lúc sinh như trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay. Đây là những di chứng có thể ảnh hưởng suốt đời.
Đái tháo đường trở nên phổ biến nhưng phần đông thai phụ và cộng đồng hiện nay vẫn chưa hiểu đúng mức về bệnh này. Có hai chiều hướng “phản ứng” thường gặp ở thai phụ khi được biết có nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ hoặc đang mắc đái tháo đường thai kỳ.
Phần lớn thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ thường là xem nhẹ, cho rằng đái tháo đường thai kỳ không có gì đáng ngại, sinh xong sẽ tự khỏi nên không cần để ý. Một số người thì lại lo lắng thái quá, kiêng khem đủ thứ hoặc nhịn ăn khiến cán cân dinh dưỡng bị lệch, cơ thể mệt mỏi và không cung cấp đủ dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi. Cả hai hướng “phản ứng” này trên thực tế đều chưa phù hợp.
Cần hiểu đúng rằng mắc đái tháo đường thai kỳ là nguy hiểm nhưng đái tháo đường thai kỳ có thể phòng ngừa và kiểm soát để tránh các biến chứng gây ra những hậu quả trên. Tiến sĩ Low Yen Ling (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Dinh dưỡng Abbott Châu Á - Thái Bình Dương) tại Hội thảo phổ biến hướng dẫn Quốc gia về “Dự phòng và kiểm soát đái tháo đường thai kỳ” do Bộ Y tế và Abbott thực hiện đã nhấn mạnh: “Phần lớn thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ đều có thể kiểm soát bệnh bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và các hoạt động thể chất”.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước ghi nhận, 80% thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ có thể kiểm soát đường huyết bằng chế độ ăn uống tiết chế và tập thể dục.
Những lưu ý quan giúp mẹ bầu kiểm soát đái tháo đường thai kỳ
Theo Hiệp hội Sản phụ khoa thế giới (FIGO), có 2 hướng quan trọng để quản lý đái tháo đường thai kỳ, bao gồm: Thay đổi lối sống, và Điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, tại Việt Nam, Bộ Y tế chưa chấp thuận sử dụng các thuốc viên để điều trị cho phụ nữ mang thai bị đái tháo đường. Nếu việc thay đổi lối sống không đủ để duy trì mức đường huyết thì mới phối hợp tiêm insulin.
Trong nội dung hướng dẫn quốc gia về dự phòng và kiểm soát đái tháo đường thai kỳ vừa mới được Bộ Y tế giới thiệu cũng chú trọng đến việc hướng dẫn để Thay đổi lối sống bởi đây là đây là liệu pháp đầu tiên, mang tính lâu dài, không gây tác dụng phụ, có thể được áp dụng với bất kỳ thai phụ nào, là liệu pháp tự nhiên và an toàn cho thai phụ.
Thay đổi lối sống bao gồm 3 sự thay đổi chính: dinh dưỡng liệu pháp, hoạt động thể chất, kiểm soát cân nặng. Trong đó, dinh dưỡng liệu pháp là điều trị đầu tay ở mọi thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ hoặc có nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ. Đây được xem là phương pháp can thiệp hợp lý nhất, an toàn và hữu ích với mọi thai phụ.
Về dinh dưỡng liệu pháp, để xây dựng được một chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ, vừa đảm bảo cho thai nhi tăng trưởng tốt vừa kiểm soát đường huyết giúp thai nhi khỏe mạnh, theo Tiến sĩ Low Yen Ling, thai phụ cần hạn chế các thực phẩm có hàm lượng carbohydrate tinh chế và chất béo bão hòa cao.
Nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ như hoa quả, rau và ngũ cốc nguyên hạt và chia các bữa ăn trong ngày thành (5-6 bữa nhỏ) thay vì 2-3 bữa lớn. Đặc biệt, nên bổ sung thêm dinh dưỡng chuyên biệt cho đái tháo đường như sản phẩm Glucerna giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ và thai nhi đồng thời không làm tăng đường huyết.
Công thức dinh dưỡng chuyên biệt cho đái tháo đường được chứng minh lâm sàng trong việc hỗ trợ điều trị đái tháo đường và đái tháo đường thai kỳ. Mẹ bầu có thể kết hợp 2 khẩu phần dinh dưỡng chuyên biệt vào chế độ ăn hàng ngày, như là bữa phụ hoặc một phần bữa chính.
Bên cạnh việc điều chỉnh dinh dưỡng, áp dụng công thức dinh dưỡng chuyên biệt vào chế độ ăn hàng ngày, mẹ bầu cũng cần hình thành những thói quen như: Thường xuyên kiểm soát lượng đường huyết tại nhà bằng máy đo đường huyết; khám định kỳ đầy đủ, trao đổi với bác sĩ về tình trạng đái tháo đường thai kỳ và tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ / nhân viên y tế; vận động nhẹ nhàng hàng ngày (đi bộ 15-30 phút/ngày, bơi lội, tập yoga các bài tập cho mẹ bầu…).
Lưu ý rằng việc kiểm soát lối sống, đặc biệt là kiểm soát dinh dưỡng này cần tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ kể cả sau khi sinh, nhằm đảm bảo mẹ tránh được nguy cơ đái tháo đường thai kỳ diễn tiến thành đái tháo đường type 2 sau sinh.
-
Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡĐừng tặng hoa hãy tặng tràng pháo tayLiên hoan Ca, Múa, Nhạc toàn quốc năm 2024Phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP của cả nướcTài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việcNhà có nhiều, đời người chỉ có một!Mua thêm nhà và chuyện ông chủ đi phục vụ tài sảnNhà giàu trên núiHiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka PétĐầu tư cho thế hệ tương lai bắt nguồn từ việc chọn tổ ấm
下一篇:Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Có gì hấp dẫn ở hội chợ nội thất lớn nhất khu vực phía Tây Hà Nội?
- ·Chuyện nhà, chuyện cửa!
- ·Mua nhà, mua thêm cảm xúc!
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Nhà Thiếu nhi tỉnh: Báo cáo chương trình tham gia Liên hoan “Búp sen hồng” lần thứ XXVII
- ·Đặt tên đẹp cho bé sinh năm Bính Thân 2016
- ·Mua nhà là đầu tư cho tương lai!
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Góc khuất ở chung cư
- ·Viêm mũi họng ở trẻ em khi thời tiết thay đổi
- ·Nhớ... người thuê nhà!
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Khám bệnh miễn phí tại Viện Y tế công cộng TP.HCM
- ·Chương trình 'Bản hùng ca bất diệt' tưởng nhớ, tri ân các Anh hùng liệt sỹ
- ·Giữ lửa hạnh phúc, chung tay vì cộng đồng
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Triển lãm tranh Việt Nam ra mắt Tuần lễ nghệ thuật châu Á London
- ·Người trẻ!
- ·Quà Tết Giáp Ngọ: Sốt đồ phong cách linh vật
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Chờ mãi… một tiếng yêu!
- ·Yêu hoa, xin đừng bẻ hoa!
- ·Choáng với dân chơi nhà hiệu!
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Gìn giữ, phát huy bản sắc một làng nghề
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Hình ảnh Bác soi rọi hành trình sáng tạo nghệ thuật
- ·Nhiều hoạt động hướng về đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ
- ·Giải thưởng Cánh diều Vàng 2024 sẽ diễn ra tại Nha Trang
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Tăng cường tuyên truyền về vi chất dinh dưỡng
- ·Chuyện người giàu đi thuê nhà!
- ·Khai mạc triển lãm trưng bày sản phẩm ngành nghề truyền thống TP.Thuận An
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Từng nếp nghĩ, nếp làm vì một Bình Dương văn minh, hiện đại