当前位置: 当前位置:首页 > Thể thao > 【soi kèo u19 châu âu hôm nay】Người viết trẻ hôm nay và câu hỏi 'Vì sao chúng ta viết?' 正文

【soi kèo u19 châu âu hôm nay】Người viết trẻ hôm nay và câu hỏi 'Vì sao chúng ta viết?'

2025-01-10 21:48:41 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín 点击:579次

LTS: Đặt câu hỏi Vì sao chúng ta viết?ườiviếttrẻhômnayvàcâuhỏiVìsaochúngtaviếsoi kèo u19 châu âu hôm nay làm khẩu hiệu xuyên suốt hai ngày Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 10, Hội Nhà văn Việt Nam mong đợi những câu trả lời về lương tri từ những nhà văn trẻ. VietNamNet xin giới thiệu ý kiến của nhà văn trẻ Nguyễn Luân.

Vì sao chúng ta viết? Đó là một câu hỏi mà bất cứ người viết nào cũng có thể trả lời ngay một đại ý nào đó. Nhưng với bản thân tôi và một số bạn bè, (đặc biệt những người trẻ) khi được hỏi câu hỏi này, họ không khó để đưa ra một câu trả lời cho riêng mình. Nhưng đến khi bình tâm suy nghĩ lại, khi bước vào thực tế sáng tạo, nhìn lại con đường viết lách của mình đã đi qua, và cả phía trước thì bỗng thấy câu hỏi tưởng chừng như đơn giản ấy không hề dễ trả lời. 

Cái dễ thấy ngay được bởi người ta có thể nói về trải nghiệm của bản thân mình khi được hỏi tại sao bạn viết. Có thể chúng ta dễ gặp những câu trả lời như: Tôi viết vì bản năng thôi thúc, viết để ghi nhớ, viết để hiểu biết hơn, viết để diễn tả những gì mình muốn... thậm chí viết vì bâng quơ như một phản xạ tự nhiên vốn có trong con người tôi...

Nhưng lạ ở chỗ, và cái khó cũng chính ở tất cả các câu trả lời ấy đều không hề sai, nhưng gom chúng lại thì thấy vẫn... chưa đủ, và có lẽ sẽ không bao giờ đủ để làm trọn vẹn sáng tỏ cái nội hàm của câu hỏi vì sao chúng ta viết? 

Nhưng chung quy lại, câu trả lời phải chăng chính ở điều luôn thôi thúc nhà văn phải hành động, cụ thể là việc viết. Chúng luôn chạy xuyên suốt và là điều mà tất cả người cầm bút đều có thể cảm nhận được, cùng cái đích của văn chương mà nhà văn đang hướng tới.

Nhà văn viết vì cái riêng của mình

Cái riêng mà tôi nói tới đây có thể hiểu bằng nhiều cách khác nhau, cũng như độ rộng lớn của khái niệm riêng. Nó không chỉ đơn thuần là cái riêng (tôi) của nhà văn, mà còn là cái riêng lớn hơn nằm ngoài nhà văn như vùng đất, xứ sở, con người. Tất nhiên người viết khi cầm bút lên đã là một cái riêng rồi. Chỉ có điều làm sao để có cái riêng ấy rõ nét thì nó là cả một quá trình. Trong quá trình đi tìm cái riêng, và khẳng định, giữ gì cái riêng mình ấy nó đã ngầm trả lời cho các câu hỏi mang tính cá nhân người cầm bút. Họ viết vì một sự trỗi dậy thiên phú trong con người. Họ viết vì cần có một phương tiện để giải tỏa những bi kịch, những chen lấn đang diễn ra trong con người họ. Họ viết vì con người, vì dân tộc, vì đồng bào vì tiểu vùng văn hóa của họ... Tôi cũng tự trả lời cho mình rằng: Tôi viết vì cái riêng cá nhân. Để đưa những gì thuộc về tôi đi vào văn chương với một cách đơn giản nhất. Sự giản đơn có lẽ sẽ dễ dàng hơn với cái đích cuối cùng mà văn chương hướng tới.

Thoạt đầu cái riêng tưởng chừng như là câu chuyện riêng của tác giả, của nhân vật được tác giả sinh ra. Như một số các nhà văn lớn đã viết, và dành gần như toàn bộ thời gian lớn của mình để viết về nơi mình hiểu biết nhất, rõ ràng nhất. Mạc Ngôn, Diêm Liên Khoa là những ví dụ điển hình. Ở nền văn học Việt Nam cũng có những cái riêng của các tác giả mà khi nhắc tới họ luôn có điều gì đó thuộc về riêng họ như nhà văn: Đỗ Bích Thúy , Cao Duy Sơn, Nguyễn Ngọc Tư, ... Và không thể không nhắc tới các cây bút trẻ như: Lê Vũ Trường Giang (Huế), Đinh Phương (Hà Nội), Nguyệt Chu, Tống Phước Bảo, Phan Đức Lộc... mỗi người có lối đi riêng và họ đang viết về những gì họ rõ nhất về chính họ. Và điều đó phải chăng họ cũng đang, và đã từng xuất phát từ cái riêng của mình?

Viết như để thực hiện một trách nhiệm nghiêm túc nhất

Có thể hơi xa rời thực tế, thậm chí dễ bị phản bác cho rằng không chỉ có người viết mới có trách nhiệm của mình, mà cụm từ “trách nhiệm” luôn chia đều hết thảy với mọi người. Nhưng ở đây, tôi xin làm rõ khái niệm trách nhiệm của người cầm bút theo ý hiểu của mình. Đó là sự rằng buộc của người viết đối với cảm xúc của mình khi đứng trước thực tế đời sống sinh động của chính anh ta. Để từ đó người viết bị thôi thúc phải có nghĩa vụ và trách nhiệm viết. Như để ghi chép, lưu giữ, phản ánh bằng một thái độ nhất định nào đó mà anh ta cảm nhận từ đời sống.

Chưa dừng lại ở đó, khi trách nhiệm và tư tưởng đã được gửi gắm vào tác phẩm thì chính đứa con tinh thần ấy sẽ như một sứ giả đem thông điệp tốt đẹp chạm tới thế giới bên ngoài bằng sự tử tế nhất. Tôi gọi đó là trách nhiệm nghiêm túc mà chính văn học làm được đối với xã hội loài người.

 Nói như vậy nhưng sự thể hiện trách nhiệm không ở đâu xa. Mà nó chính là trách nhiệm đối với chính mỗi cuộc đời người cầm bút. Ví như người viết từ bỏ sự viết đi hoàn toàn. Thì trách nhiệm ấy còn không? Dĩ nhiên là còn, bởi thế công việc viết lách chỉ là phương tiện, và người viết chúng ta sử dụng công việc ấy như một cách thức đặc thù, với tính chất hiệu quả của ngòi bút để thể hiện trách nhiệm của mình đối với cuộc đời và cà thế giới xung quanh mình.

Viết để kết nối và hòa vào cái chung

Có lẽ không chỉ với cá nhân tôi thoạt đầu khi viết một truyện ngắn, một bài thơ hay một chương tiểu thuyết. Có lẽ không ai xác định được rằng mình sẽ viết cho cả thế giới đọc. Có người cho rằng nghề viết là một nghề hết sức cô độc. Điều đó hoàn toàn đúng, nhưng chỉ đúng khi anh ta đang đối diện, đang lặn sâu vào mớ hỗn độn để đưa ra hình hài tác phẩm của mình. Khi ấy anh ta thật sự đơn độc và khó khăn. Sự đơn độc ấy sẽ tăng lên gấp bội khi chính người trong cuộc biết rằng chỉ có mình anh ta mới có thể giải quyết, mới có thể giải quyết được hết những uẩn khúc mà chính anh ta dựng lên từ đầu. Nhưng giải quyết bằng lý trí, trái tim hay bằng sự tỉnh táo hay không thì không hề đơn giản.

Nhưng một khi tác phẩm đã ra đời thì nó là của chung, là của tất cả mọi người chứ không còn là của riêng tác giả nữa. Tác giả khi ấy đã đứng ở một vị trí với danh phận là người sinh ra tác phẩm mà thôi. Thậm chí người ta có thể lấy tác phẩm để đặt tên, để đại diện, để đề làm thương hiệu mà cho một vùng đất, một dân tộc, một xứ sở... và chính lúc đó. Cái vạm vỡ của tác phẩm khiến người ta vô tình quên luôn tác giả. Thậm chí nhiều người chỉ biết đến tác phẩm mà không hay biết gì về tác giả. Đấy là khi cái riêng của cá nhân tác giả đã được kết nối và hòa vào cái chung. Thậm chí cái riêng đã điển hình đến nỗi trở thành cái chung hoặc chi phối cái chung như một phạm trù triết học. 

Nhưng điều đáng nói ở đây đặc biệt là những người viết trẻ hiện nay. Có một quy luật rất giản đơn là sự viết luôn là một quá trình trưởng thành. Mà các giai đoạn của nó kéo dài nhanh hay chậm phụ thuộc vào tài năng thiên bẩm, vào thẩm mỹ, vào trình độ... luôn là điều khó lý giải. Nhưng tâm lý vội vàng, sự hấp tấp, sốt sắng khẳng định mình bằng mọi cách trên con đường văn chương quả là một điều đáng tiếc. Giục tốc bất đạt luôn là bài học đắt giá còn đó. Sự khao khát hướng tới cái chung luôn là điều đáng khích lệ. Nhưng luôn cần một nền móng vững chãi cho một tòa lâu đài bền lâu.

Nhưng nhìn đi và nhìn lại khi ngày nay sự tác động của đời sống xã hội đã tác động không hề nhỏ tới mọi lĩnh vực trong đó có văn học. Người viết trẻ hôm nay họ luôn nhanh nhạy để tìm sự kết nối tới cái chung. Nên sự phong phú, đằm sâu của cá nhân mỗi người viết cũng có xu hướng trở nên hối hả hơn, nông cạn hơn ít trải nghiệm hơn. Kéo theo đó là chất lượng văn học có xu hướng giảm về chất lượng mặc dù số lượng có tăng lên. Điều ấy luôn là một thách thức đối với người cầm bút hôm nay.

Nguyễn Luân

作者:Thể thao
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜