【nhận định c1】Chuyển dịch năng lượng là hướng đi tất yếu
Hội thảo là một phần hoạt động của Dự án “Một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu năng lượng gắn với phát triển hạ tầng năng lượng hiệu quả và bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam,ểndịchnănglượnglàhướngđitấtyếnhận định c1 giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045” do GIZ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương thực hiện năm 2021, trong khuôn khổ Dự án EVEF, do Liên minh Châu Âu (EU) và Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) đồng tài trợ cho Chính phủ Việt Nam.
Ông Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương phát biểu trực tuyến tại hội thảo |
Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương cho hay, thúc đẩy chuyển dịch năng lượng từ các nguồn năng lượng truyền thống, các nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo đang là xu hướng lớn mang tính toàn cầu để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nền kinh tế bền vững, bảo đảm yêu cầu chống biến đổi khí hậu.
Việt Nam được đánh giá là một trong sáu quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi biến đổi khí hậu theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2020. Thích ứng với xu thế toàn cầu, trong những năm qua, Việt Nam đã luôn tích cực trong thực hiện các cam kết của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và tích cực tham gia Thỏa thuận chung Paris trong khuôn khổ Công ước chung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21).
Và gần đây, trong phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã đề ra mục tiêu Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, xu hướng phát triển năng lượng của thế giới sẽ đi theo hướng thay thế dần các nguồn năng lượng hóa thạch (than, dầu mỏ) bằng các nguồn năng lượng xanh và sạch hơn (gió, mặt trời, sinh khối, hydro xanh, methanol... ), tương ứng với tỷ trọng nhiên liệu hóa thạch trong cơ cấu năng lượng sơ cấp sẽ giảm từ mức 81% năm 2018 về mức 54% năm 2050. Tiêu thụ than sẽ giảm dần từ 27% năm 2018 còn 9% năm 2050 và tỷ lệ năng lượng điện tái tạo từ điện mặt trời và điện gió có chiều hướng tăng từ 1% năm 2018 lên 23% vào năm 2050.
Ông Nguyễn Đức Hiển cho biết, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55 NQ/TW ngày 11/2/2020 về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Nghị quyết 55 đã đề ra hệ thống các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ giải pháp lớn về chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam trong thời gian tới.
Theo đó, để bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, Nghị quyết đã đề ra mục tiêu ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch với mục tiêu: Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045… Đồng thời, xác định chuyển dịch không chỉ là của ngành năng lượng mà phải gắn với cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng.
Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch năng lượng hiện nay trong bối cảnh tình hình phát triển kinh tế - xã hội của những năm đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XIII gặp một số khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid - 19; bên cạnh đó, vấn đề bảo đảm an ninh năng lượng trong đó có yếu tố đảm bảo ổn định nguồn cung với giá cả hợp lý cũng đặt ngành năng lượng nước ta những thách thức không nhỏ.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, song ông Hiển cũng cho rằng, phát triển năng lượng tái thời gian qua đã có chuyển biến hết sức tích cực, các quyết định về cơ chế giá FIT cho các loại hình năng lượng tái tạo đã thúc đẩy nhanh các dự án điện gió, điện mặt trời xây dựng và đưa vào vận hành với quy mô công suất lắp đặt khá cao.
"Chuyển dịch năng lượng là hướng đi tất yếu để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, do đó, Việt Nam cần chủ động thích ứng với điều kiện phát triển trong thời gian tới của đất nước, đặc biệt là cam kết quốc tế của Việt Nam về trung hoà phát thải các - bon vào năm 2050 tại Hội nghị COP26" - Ông Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh.
Hội thảo có sự tham gia của các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp, chuyên gia năng lượng trong và ngoài nước |
Để tìm ra những giải pháp phù hợp để thúc đẩy nhanh, bền vững và có hiệu quả quá trình chuyển đổi năng lượng, các đại biểu đã tập trung thảo luận như những khó khăn, thách thức và một số khuyến nghị chính sách của tư vấn dự án trong các nhóm vấn đề liên quan; xây dựng, phát triển hệ thống hạ tầng năng lượng phù hợp với tiến trình chuyển đổi cơ cấu năng lượng; một số giải pháp về công nghệ mới gắn với thành tựu cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và vấn đề về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ cấu năng lượng.
Tại hội thảo, các nhóm chuyên gia tư vấn Dự án đã trình bày báo cáo kết quả tóm tắt của Dự án và xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới và những kinh nghiệm thực tế của nước Đức; đại diện Lãnh đạo các tập đoàn năng lượng Nhà nước cũng đã trình bày tham luận về một số định hướng chuyển dịch cơ cấu năng lương của các Tập đoàn trong giai đoạn tới.
Bên cạnh đó, các đại biểu đã tập trung góp ý cho dự thảo báo cáo Dự án, đồng thời thảo luận thêm về các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cơ cấu năng lượng gắn với tầm nhìn dài hạn về giảm thiểu phát thải các-bon để hướng tới mục tiêu trung hoà các – bon vào năm 2050 theo cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
-
Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng caoKỳ họp thứ 18 Ủy ban Chuyên trách Chính phủ Việt NamViệt Nam, Singapore share experience in settling development challengesCựu chiến binh tích cực đảm bảo an toàn giao thôngTừ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứngNghiêm cấm công chức gây phiền hà, sách nhiễuVui Xuân, không quên nhiệm vụCục THADS phúc đáp ý kiến chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủyChủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên BáiXe khách bất ngờ bốc cháy tại Phú Riềng
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Những người lính mặc áo blouse trắng
- ·Điều tra đánh giá tài nguyên, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam
- ·Điều tra đánh giá tài nguyên, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Cử tri ghi nhận những chuyển biến toàn diện về kinh tế
- ·Điện mặt trời hoà mạng
- ·Thăm, chúc tết nguyên lãnh đạo tỉnh Cà Mau
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Bước chân lạc lối
- ·Kim ngạch xuất khẩu năm 2018 ước đạt 1,2 tỷ USD
- ·Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc với lãnh đạo tỉnh
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Sạt lở đất diễn biến phức tạp ở Năm Căn
- ·Mong muốn được kết nối, mời gọi doanh nghiệp Indonesia đầu tư vào Cà Mau
- ·UBND tỉnh xem xét 10 nội dung trình kỳ họp HĐND cuối năm 2019
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các ngành trình HĐND tỉnh
- ·Đoàn ĐBQH tỉnh: 7 lượt đại biểu phát biểu thảo luận tại Quốc hội
- ·Sẽ hoàn thành đường ô tô về trung tâm xã Tân Thuận trong năm nay
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Trao Huân chương Sao Vàng tặng Lực lượng chuyên gia Việt Nam giúp cách mạng Campuchia giai đoạn 1979
- ·Xe khách bất ngờ bốc cháy tại Phú Riềng
- ·Việt Nam ủng hộ việc tăng cường quan hệ hợp tác Nga
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Xây dựng hợp tác xã thích ứng với cơ chế thị trường
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách TW năm 2020
- ·Tăng cường tuyên truyền an toàn giao thông
- ·Bài 2: Những rào cản trong tiến trình phát triển kinh tế biển Việt Nam
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Phát huy giá trị lịch sử và tầm vóc vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2
- ·Nhiều biện pháp đảm bảo an toàn giao thôngcho người dân
- ·Đối ngoại quốc phòng: Bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng xây lòng tin
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Toàn văn Bài phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV