【dụ đoán bóng đá】Xuất khẩu khó khăn, doanh nghiệp củng cố thị trường nội địa
Doanh nghiệp đối mặt khó khăn sụt giảm đơn hàng xuất khẩu,ấtkhẩukhókhăndoanhnghiệpcủngcốthịtrườngnộiđịdụ đoán bóng đá nhập khẩu | |
Chủ động phương án hỗ trợ doanh nghiệp, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu | |
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng |
Hoạt động sản xuất tại Công ty TNHH Việt Thắng Jeans. Ảnh: DN cung cấp |
Nhiều dư địa ở thị trường 100 triệu dân
Dệt may xuất khẩu là một trong những lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, sụt giảm đơn hàng xuất khẩu ở Mỹ, châu Âu… Đứng trước bối cảnh ấy, nhiều DN quan tâm hơn tới thị trường nội địa với 100 triệu dân, còn nhiều dư địa phát triển.
Chia sẻ với phóng viên, ông Phạm Văn Việt, Tổng giám đốc Công ty TNHH Việt Thắng Jeans (VitaJean), Phó Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TPHCM cho biết, từ năm 2016, Việt Thắng Jeans đã có sản phẩm tốt phục vụ khách hàng tại thị trường nội địa. Tuy nhiên, phần lớn vẫn đẩy mạnh xuất khẩu hơn là chú trọng vào thị trường nội địa. Sau đại dịch, đặc biệt là quý 3/2022 trở đi, các đơn hàng của DN giảm dần do nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường lớn như EU, Mỹ. Có thời điểm đơn hàng xuất khẩu của Việt Thắng Jeans giảm đến 80%. Trước tình hình đó, DN chú tâm hơn vào thị trường nội địa. Việc củng cố thị trường nội địa đã giúp người lao động ổn định việc làm và kết quả kinh doanh của DN trong năm 2022 ở thị trường trong nước cũng có mức tăng trưởng hơn gấp đôi trong năm qua so với năm trước đó. Các sản phẩm thời trang thuộc dòng sản phẩm nhãn hàng đi kèm của Việt Thắng Jeans hiện đang đứng top 3, cạnh tranh với các thương hiệu ngoại nhập.
Công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức Thành được biết đến là một trong những DN xuất khẩu đồ gỗ hàng đầu với kim ngạch tăng cao hàng năm. Những năm trước, thị trường nội địa chưa phải là thị trường chính của DN. Tuy nhiên, thời gian gần đây, DN này đã chọn hướng quay lại thị trường nội địa khi tình hình xuất khẩu gặp khó khăn.
Bà Lê Hải Liễu, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức Thành chia sẻ, trong giai đoạn xuất khẩu gặp khó khăn, những đơn hàng nội địa giúp cho nhà máy duy trì sản xuất và công nhân có việc làm. Đồng thời, thị trường nội địa cũng hỗ trợ DN bù đắp doanh thu. Nếu như những năm trước, tỉ trọng xuất khẩu của Gỗ Đức Thành thường chiếm khoảng 85-86%, thậm chí có lúc 88% so với tổng doanh thu tại công ty, thì bây giờ DN đặt ra mục tiêu là năm 2023 tới, tỉ trọng nội địa sẽ tăng trên 20%.
Cứu cánh cho các DN
Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Hàng Việt Nam chất lượng cao nhận định, thị trường nội địa là cứu cánh cho các DN, theo đó DN phải xây dựng lại chiến lược, kế hoạch kinh doanh, đặc biệt là chuỗi cung ứng. Như vậy, chuẩn bị để quay trở lại thị trường xuất khẩu, các DN cũng sẽ có thời gian củng cố lại sản phẩm của mình và chất lượng sản phẩm tốt chính là "giấy thông hành" để hàng hóa Việt Nam có thể chiếm lĩnh thị trường.
Theo ông Phạm Văn Việt, dự báo thị trường xuất khẩu dệt may lớn như EU, Mỹ có thể sẽ phục hồi trở lại từ quý 3/2023 trở đi cũng như có thể khởi sắc trở lại từ đầu năm 2024. Do đó, để vượt qua thách thức hiện tại, DN Việt cần tiếp tục củng cố và phát triển thị trường nội địa, đồng thời tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới như Australia, Canada hay thị trường ngách còn nhiều dư địa như châu Phi, Mỹ Latinh…
Là lãnh đạo DN trong lĩnh vực nông nghiệp với nhiều sản phẩm tiêu biểu TPHCM, ông Lư Nguyễn Xuân Vũ, Tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn Xuân Nguyên cho biết, trong định hướng phát triển của DN, luôn xác định củng cố vững chắc tại thị trường nội địa làm tiền đề để mở rộng xuất khẩu.
Năm 2023, dự báo thị trường thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức do sự sụt giảm về tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu. Xuân Nguyên tiếp tục xây dựng, củng cố và đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước. Sản phẩm của Xuân Nguyên đã có mặt trên các quầy kệ của nhiều siêu thị và điểm bán trên cả nước. Hiện nay, Xuân Nguyên đã hình thành mạng lưới phân phối sản phẩm thực phẩm đều trên khắp cả nước với hơn 16.000 đại lý, điểm bán lẻ trên toàn quốc, phấn đấu trong 3 năm tới sẽ có 20.000 đại lý.
Bên cạnh việc chú trọng thị trường nội địa, Xuân Nguyên tiếp tục duy trì và đẩy mạnh liên kết với các DN khác tại thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ. Đồng thời, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường " ngách" trong đó, trọng tâm trong năm 2023 là các nước khu vực Đông Nam Á, ông Lư Nguyễn Xuân Vũ cho biết.
Theo Bộ Công Thương, năm 2023, dự báo tình hình kinh tế vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Để có thể giữ vững thị trường xuất khẩu truyền thống, đồng thời mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường châu Á, Tây Á, Nam Á, Mỹ Latinh và châu Phi, DN cần nắm bắt chính xác tín hiệu thị trường. Từ đó điều chỉnh chiến lược kinh doanh, sản xuất sản phẩm của mình phù hợp với tín hiệu của thị trường.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Hòa Bình City former Secretary arrested due to gambling
- ·Top leader Tô Lâm stresses national, people’s interests in regular Politburo meeting
- ·Foreign Minister meets OV intellectuals in Japan
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Chief of Malaysia’s Defence Force pays official visit to Việt Nam
- ·Hà Nội flag
- ·NA Standing Committee urges deadline to address fire safety violations
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Vietnamese top leader Tô Lâm to visit China, at invitation of Chinese leader Xi Jinping
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Disciplinary measures imposed on Party organisations, members
- ·PM hails social policy credit’s role in poverty reduction
- ·Two NA deputies of Hà Giang, Tuyên Quang provinces relieved of duties
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Party official receives US ambassador in Hà Nội
- ·Party official receives US ambassador in Hà Nội
- ·Top leader Tô Lâm stresses national, people’s interests in regular Politburo meeting
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Việt Nam welcomes UN committee’s adoption of draft cybercrime convention