【trực tiếp bóng đá ngoại anh】Lo cơ chế, chính sách đặc thù làm tăng chênh lệch giàu, nghèo giữa các tỉnh

Nhân rộng cơ chế,ơchếchínhsáchđặcthùlàmtăngchênhlệchgiàunghèogiữacáctỉtrực tiếp bóng đá ngoại anh chính sách đặc thù nếu đúng, trúng và hiệu quả

Nhắc lại ý kiến của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng về việc nên đánh giá lại các cơ chế, chính sách đặc thù sau khi Quốc hội đã cho cơ chế đặc thù tới 10 địa phương, trong phiên thảo luận chiều 29/5 tại Quốc hội, đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị với Quốc hội thực hiện đánh giá, nếu trúng, đúng và hiệu quả thì nhân rộng cho các địa phương khác thực hiện theo để đỡ mất thời gian.

Với tinh thần này, Quảng Trị cũng lần đầu tiên đề xuất được áp dụng cơ chế đặc thù cho tuyến cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo. Đây là điểm đầu của Hành lang kinh tếĐông - Tây, kết nối với cao tốc Bắc - Nam, kết nối vùng giữa Quảng Trị, chiều dài 56 km, dự toán 13.000 tỷ đồng.

Cơ chế đặc thù được đề xuất áp dụng cho dự ánnày, theo đại biểu Đồng, là nâng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án lên tối đa 70% tổng mức đầu tưdự án. Trong giai đoạn này, ông đề nghị Trung ương hỗ trợ một phần vốn để làm vốn mồi.

Đại biểu Đỗ Thị Lan, đoàn Quảng Ninh.

Liên quan đến nội dung này, trong phiên làm việc buổi sáng, đại biểu Đỗ Thị Lan, đoàn Quảng Ninh cũng đề nghị sớm cho phép nhiều địa phương được thực hiện cơ chế đặc thù tại  Nghị quyết 106/2023/QH15 về thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ.

Vì, nhiều địa phương đang thực hiện chương trình đầu tư hạ tầng và thực hiện đầu tư công 2021-2025 rất vướng mắc về thực hiện các lĩnh vực, như vốn ngân sách, vốn nhà nước để tham gia đầu tư công tư, giao UBND cấp tỉnh làm chủ đầu tư đối với các dự án giao thông quốc gia và không phải thực hiện các thủ tục trong giải quyết vấn đề vật liệu xây dựng.

"Luật Đất đai cũng đã tháo gỡ rất nhiều vướng mắc, tôi đề nghị sớm thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù này cho nhiều địa phương, nhất là những địa phương có điều kiện về ngân sách nhà nước để thực hiện có hiệu quả việc đầu tư công và đẩy nhanh tiến độ cũng như giải ngân đầu tư công các dự án 2021-2025, bà Lan đề nghị.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân cũng đề nghị sớm luật hóa các cơ chế, chính sách đặc thù.

Theo phân tích của đại biểu, kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định và cơ hội tồn tại rất ngắn. “Do đó, thể chế của chúng ta phải tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương để phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo của các địa phương”, ông Ngân đề xuất.

Các tỉnh chưa có cơ chế đặc thù đang bị bó buộc hơn

Đến nay, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng tại 9/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 1 thành phố thuộc tỉnh, Nghị quyết thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ, Nghị quyết quy định về cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Nhà cái uy tín
上一篇:Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
下一篇:Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng