【lich thi dau cup c3】Vì sao chỉ khuyến khích điện mặt trời mái nhà công sở, nhà ở?
Dự thảo nêu quy định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lắp đặt tại nhà ở,ìsaochỉkhuyếnkhíchđiệnmặttrờimáinhàcôngsởnhàởlich thi dau cup c3 công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác. Đây được coi là chính sách nhằm thúc đẩy từng bước thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023.
Lắp đặt ĐMTMN để tự sản tự tiêu, không bán điện cho tổ chức, cá nhân
Khi Dự thảo được công bố, trên một số diễn đàn mạng xã hội, có ý kiến suy luận chủ quan cho rằng, việc Bộ Công Thương cần phải mở rộng thêm đối tượng được thụ hưởng chính sách ưu đãi như mái nhà khu công nghiệp, bệnh viện, trường học...
Trao đổi về nội dung này, một cán bộ của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương), thông tin: Về mục tiêu, quy mô của điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Hồng Hà phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cụ thể “Cơ cấu nguồn điện đến năm 2030, điện mặt trời 12.836 MW (8,5%, không bao gồm điện mặt trời mái nhà hiện hữu), gồm các nguồn điện mặt trời tập trung 10.236 MW, nguồn điện mặt trời tự sản, tự tiêu khoảng 2.600 MW”.
Bộ Công Thương không yêu cầu các tổ chức, cá nhân phải xin giấy phép hoạt động, do đó không phát sinh giấy phép con như nhiều người lo ngại
相关推荐
- Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách
- Trồng dâu tằm, nuôi chuột Hamster kết hợp làm du lịch
- Thanh niên với phong trào lập thân lập nghiệp
- Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- Một nhiệm kỳ sôi động
- Xây dựng văn hóa kiểm tra của Đảng
- Người Khmer vượt khó