会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định ha lan】Bài học cho ngành bán lẻ Việt Nam từ "thoái trào" của Parkson!

【nhận định ha lan】Bài học cho ngành bán lẻ Việt Nam từ "thoái trào" của Parkson

时间:2025-01-10 15:59:40 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín 阅读:253次

Trong suốt gần 2 thập niên,àihọcchongànhbánlẻViệtNamtừquotthoáitràoquotcủnhận định ha lan mô hình Department Store (DS - bách hóa tổng hợp) từng tạo được tiếng vang, khi giới thiệu cho người tiêu dùng Việt Nam những xu hướng mua sắm mới và sự gia nhập của các đơn vị nước ngoài. Nếu chỉ xét trường hợp của Parkson, trước khi thu hẹp mạng lưới bán lẻ của mình, tập đoàn này đã có những “tháng năm rực rỡ” tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 đến 2010. Tuy nhiên, từ năm 2011 trở đi, mô hình kinh doanh theo hướng DS bắt đầu bộc lộ một vài nhược điểm, nhất là khi hình thức Shopping Mall (SM - trung tâm mua sắm) kiểu mới xuất hiện, sở hữu đa chức năng từ mua sắm đến giải trí.

Bài học cho ngành bán lẻ Việt Nam từ

Theo giới quan sát, việc hành vi, thói quen lẫn năng lực, sở thích tiêu dùng của khách hàng tại các khu vực đều khác nhau và điều này ảnh hưởng mạnh đến việc vận hành của DS - vốn tuân thủ những nguyên tắc nhất định, khó thay đổi. Sự giới hạn về diện tích (thường dưới 20.000 m2) cũng là một điểm khó của mô hình DS, bởi không đủ để tối đa hóa, khai thác tiện ích đi kèm bên cạnh mặt hàng kinh doanh chính là thời trang và mỹ phẩm… Với diện tích từ 45.000 đến hơn 60.000 m2, mô hình SM (khu phức hợp với định nghĩa one-stop shopping – trải nghiệm mua sắm cộng thêm khu vực ăn uống, làm đẹp, siêu thị thậm chí cả trường học, ngân hàng…) trở thành lựa chọn của không chỉ riêng tín đồ mua sắm mà còn thỏa mãn các nhu cầu giải trí của các gia đình, từ trẻ em đến người lớn tuổi. Những nguyên nhân trên đã góp phần tạo nên sự dịch chuyển rõ rệt của người tiêu dùng từ DS sang SM. Không chỉ tại Việt Nam, mô hình DS cũng đang trở nên yếu thế tại các thị trường khác ở châu Á và cả thế giới.

Thêm vào đó, sự xuất hiện của thương mại điện tử (TMĐT) cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến mô hình bán lẻ truyền thống. Tuy nhiên, nếu chỉ tính tại Việt Nam, mức độ tác động chỉ là tương đối, bởi loại hình này vẫn chưa có nhiều đột phá. Những dịch vụ và tiện ích của TMĐT Việt Nam thời điểm này chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu mua sắm tối thiểu và làm phong phú thị trường và còn tồn tại khoảng cách lớn so với các nước phát triển. Nếu xét về cạnh tranh, trung tâm thương mại nói chung vẫn còn phải đối diện với thị phần hàng xách tay, gọi chung là “không chính ngạch”, từ những kẽ hở mang tính cục bộ.

Năm 2017, doanh số bán lẻ tại Việt Nam đạt xấp xỉ 129 tỉ đô la, tăng trưởng 11% so với năm ngoái - là một tỉ lệ khá cao nếu so sánh với khu vực Đông Nam Á nói riêng. Với dân số gần 100 triệu người, trong đó gần 70% ở độ tuổi lao động, 34% sinh sống ở đô thị và GDP khoảng 2.385 đô la/người (tăng 10% mỗi năm), thị trường bán lẻ tại Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng vô cùng lớn. Hà Nội và TP.HCM là hai đô thị phát triển nhất, có tổng số mặt bằng bán lẻ vào khoảng 2.5 triệu m2. Tuy nhiên, mật độ bán lẻ tại đây lại thấp hơn 0.2 m2/người, thấp hơn nhiều nếu so sánh với những thành phố lớn trong khu vực như Bangkok (Thái Lan), Singapore, bắc Kinh (Trung Quốc), Kuala Lampur (Malaysia) và Jakarta (Indonesia)… Từ đó, chúng ta vẫn có khoảng tăng trưởng nhanh và đáng kì vọng.

Trong giai đoạn 2018-2021, ước tính thị trường bán lẻ sẽ tăng trưởng “thấn tốc”, đáp ứng sự phát triển mạnh của các nhu cầu về giải trí (với mức tăng xấp xỉ 10%), tạp hóa hiện đại (tăng vào khoảng 9% hàng năm) và thời trang (tăng 6% hàng năm). Những dịch vụ cá nhân như gym, trung tâm thể dục, rạp chiếu phim cũng được dự đoán mở rộng với những tiêu chuẩn cao cấp hơn. Những nhà phát triển nước ngoài như TCC Group & Central Group từ Thái Lan, Mapple Tree & Kepple Land từ Singapore, Lotte & Emart từ Hàn Quốc, hay Aeon & Takashimaya của Nhật đều có dự định đầu tư mạnh vào Việt Nam. Sự tham gia của các tập đoàn nước ngoài sẽ góp phần thúc đẩy sự năng động của thị trường, mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm cũng như dịch vụ chuyên nghiệp hơn, thông qua các hoạt động M&A với những thương vụ hợp tác, liên kết mang tính chiến lược giữa các nhà phát triển trong và ngoài nước.

Sự phát triển của các SM hoặc Omni-channel (bán lẻ đa kênh) kết hợp đồng thời các ngành F&B (ẩm thực), siêu thị cao cấp, thời trang nhanh (fast fashion) hay cửa hàng đồng giá… thời gian tới được đánh giá nhiều triển vọng khi tích hợp các công nghệ quản lý vận hành hiện đại và công cụ tiếp thị mới một cách hiệu quả. Việc người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quen thuộc với việc sử dụng internet, thiết bị điện tử cũng như xu hướng thanh toán bằng thẻ tín dụng cùng sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu là những thành tố quan trọng để thúc đẩy và thay đổi thị trường bán lẻ tại Việt Nam.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
  • Giải phóng mặt bằng: Đối thoại để gỡ khó
  • Becamex phát hành thành công lô trái phiếu 1.300 tỷ đồng
  • Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ tuyên giáo cho hơn 250 cán bộ trong toàn quốc
  • Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
  • EIB chưa bán được cổ phiếu quỹ do giá thị trường chưa đạt kỳ vọng
  • Phá đường dây sản xuất, mua bán và tiêu thụ tiền giả ở Quảng Ninh
  • Chứng khoán hôm nay (28/2): Đà tăng nới rộng trong phiên chiều, VN
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
  • Triển khai các giải pháp thực hiện chính sách bảo hiểm
  • Hướng dẫn tính thuế GTGT và BVMT đối với hàng sản xuất xuất khẩu
  • Đối tượng cướp giật tài sản ở Hương Thủy sa lưới
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • Giải chạy bán marathon Tây Hồ trở lại với cung đường huyền thoại