【cách bắt lô an quanh năm】2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng khoảng 3,7%
Đề xuất thành lập Ban chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá |
Mặt bằng giá ít biến động 10 tháng năm 2024
Tại cuộc họp,ịchbảnlạmphátbìnhquânnămtăngkhoảcách bắt lô an quanh năm báo cáo về kết quả công tác điều hành giá, ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, trong 10 tháng năm 2024, thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục có nhiều biến động do ảnh hưởng bởi tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược gay gắt; xung đột leo thang tại một số quốc gia, khu vực. Kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, áp lực lạm phát giảm dần về tiệm cận mục tiêu tại các nền kinh tế phát triển, tạo dư địa cho việc thực hiện một số chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đáng lưu ý, trong bối cảnh đó, giá một số mặt hàng kim loại như vàng, bạc tăng mạnh. Ở chiều "dễ thở" hơn, giá xăng dầu thế giới tăng trong quý I sau đó biến động tăng giảm đan xen theo xu hướng giảm trong hai quý tiếp theo.
Đối với tình hình trong nước, mặt bằng giá thị trường biến động theo quy luật tăng cao vào tháng tết đầu năm, sau đó giảm trong tháng 3 theo quy luật sau tết. Sang các tháng quý II, giá các mặt hàng cơ bản ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của người dân, mặt bằng giá nhìn chung ít biến động.
Vào tháng 7, CPI tăng 0,48% so tháng trước chủ yếu do tác động của tăng lương cơ sở. Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng ổn định so với tháng trước. Tháng 9/2024, CPI tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cơn bão số 3, số 4, hoàn lưu bão và một số địa phương thực hiện tăng học phí năm học 2024-2025. Bình quân 9 tháng năm 2024, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 2,69%.
Quang cảnh cuộc họp. Ảnh: Đức Minh |
Cục trưởng Cục Quản lý giá nhấn mạnh, để ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đề ra và thực hiện lộ trình giá thị trường các dịch vụ công, mặt hàng do Nhà nước quản lý, từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ- Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai quyết liệt nhiều giải pháp.
Trong đó, đảm bảo thông suốt và tăng cường cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, kịp thời xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ, cứu trợ người dân bị thiệt hại do bão lũ; đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão.
Các cơ quan quản lý đã chủ động tăng cường quản lý, điều hành giá, đặc biệt trong dịp lễ tết; thời điểm thiên tai, bão lũ; chuẩn bị sớm phương án điều hành giá các mặt hàng Nhà nước định giá, các dịch vụ công theo lộ trình thị trường.
Đối với mặt hàng điện, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8% từ ngày 11/10/2024 sau khi được điều chỉnh 2 lần trong năm 2023 và giữ ổn định trong 9 tháng đầu năm 2024. Trong tháng 3, Bộ Công thương đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024 trong đó quy định thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 03 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất... |
Báo cáo của Bộ Tài chính cũng nêu rõ một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong những tháng còn lại của năm 2024. Đối với giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ do Nhà nước quản lý theo hướng tính đúng, tính đủ các yếu tố, chi phí sẽ tác động làm tăng CPI.
Giá các nhóm mặt hàng nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu như giá các mặt hàng nhóm nhiên liệu năng lượng trên thị trường thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, có thể biến động theo xu hướng tăng. Giá vàng trong nước tăng cao sẽ tác động đến giá đồ trang sức thuộc nhóm chỉ số giá hàng hóa và dịch vụ khác...
Bên cạnh đó, có một số yếu tố giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá như: Lạm phát toàn cầu hạ nhiệt giúp Việt Nam giảm bớt áp lực từ kênh nhập khẩu lạm phát, đồng thời giúp cải thiện yếu tố tâm lý, kỳ vọng, hỗ trợ kiểm soát lạm phát. Một số chính sách hỗ trợ về thuế tiếp tục được thực hiện như hỗ trợ giảm thuế môi trường đối với xăng dầu, giảm thuế VAT góp phần giảm chi phí hình thành giá hàng hóa và dịch vụ...
Có 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024
Trên cơ sở mục tiêu kiểm soát CPI bình quân cả năm ở mức 4-4,5%; tổng hợp thông tin và cập nhật dự báo xu hướng giá các mặt hàng quan trọng thiết yếu (giá xăng dầu, giá gas, giá lương thực, thực phẩm, giá vật liệu xây dựng, giá nhà ở thuê) kết hợp với kịch bản điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, giá điện tác động đến mặt bằng giá những tháng còn lại năm 2024, Bộ Tài chính cập nhật 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng trong khoảng 3,7% - 3,92%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,7% - 3,9%. Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự báo lạm phát bình quân năm 2024 tăng trong khoảng 3,8% - 4%.
10 tháng qua, giá các mặt hàng cơ bản ổn định. Ảnh: TL |
Cũng theo ước tính của Bộ Tài chính, nếu giả định CPI các tháng còn lại tăng đều một tỷ lệ như nhau so với tháng trước thì trong 3 tháng còn lại của năm 2024, CPI mỗi tháng còn dư địa tăng khoảng 0,98% - 1,95% để đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân năm 2024 trong khoảng 4,0% - 4,5% theo mục tiêu đề ra.
Để kiểm soát lạm phát năm 2024 theo mục tiêu Quốc hội đề ra, trong thời gian còn lại của năm 2024, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động đẩy mạnh triển khai thực hiện các giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ- Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá đã giao tại các Thông báo kết luận họp Ban chỉ đạo định kỳ.
Cùng với đó, chủ động theo dõi sát diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường thế giới, diễn biến tình hình kinh tế thế giới và căng thẳng địa chính trị, kịp thời cảnh báo các nguy cơ tác động đến mặt bằng giá trong nước, chủ động thực hiện theo thẩm quyền hoặc đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền các biện pháp, giải pháp, kịch bản ứng phó phù hợp, linh hoạt, kịp thời, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 theo mục tiêu đề ra.
Các bộ, ngành, địa phương cần bảo đảm thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu bị hạn chế nguồn cung sau bão, lũ, tăng cường các giải pháp kết nối làm giảm chi phí vận chuyển logistics, tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa, tổ chức tốt các kênh phân phối, chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, khai thác tối đa thị trường trong nước.
Song song đó, tiếp tục rà soát để thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường trường, thực hiện đánh giá, tính toán kỹ tác động để tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Ngoài ra, điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu đề ra phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách khác để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật để kiểm soát, bình ổn thị trường. Tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.../.
Các bộ, ngành, địa phương cần thực hiện công tác truyền thông, thông tin rộng rãi tới công chúng trước khi điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý để tránh các thông tin không chính xác, gây hoang mang dư luận. Công khai, minh bạch thông tin về giá và công tác điều hành giá của Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá, các bộ, ngành, địa phương để kiểm soát lạm phát kỳ vọng. |
-
Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tớiAgribank ưu tiên 'con ông cháu cha': Lãnh đạo Bộ Nội vụ lên tiếngTự mở lối đi ngang đường sắt: Tăng số vụ tai nạn, tăng số người chếtTin tức mới cập nhật 24h ngày 26/10/2015Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biênTrung Quốc: Cậu bé 2 tuổi tử vong vì bị ép uống rượuLửa ngùn ngụt sau tiếng nổ lớn tại Khu tập thể Trần Quốc ToảnCầu 500 tỷ đồng nối nhịp, dân hai huyện ở TPHCM sắp thoát cảnh đi vòng 10kmInfographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%Những 'tai nạn' của sỹ tử ngày đầu thi tốt nghiệp THPT
下一篇:Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Dự báo thời tiết 18/8/2024: Miền Bắc oi nóng, mưa lớn kéo dài từ ngày mai
- ·Đề xuất quy hoạch sân bay Vân Phong 7.900 tỷ đồng nằm trên vùng mặt nước ven bờ
- ·Xe tải tông liên hoàn 7 ô tô ở dốc cầu Phú Mỹ chở quá tải trên 50%
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Bão số 2 (Prapiroon) đi vào Vịnh Bắc Bộ hôm nay, miền Bắc mưa lớn
- ·Email cá nhân của 'ông trùm' tình báo Mỹ bị công khai
- ·Bé 3 tháng tuổi khóc ngất, tử vong sau 4 phút tiêm vắc xin
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·TPP – cơ hội vàng để tái cơ cấu ngành chăn nuôi
- ·Vạch trần các lang băm Trung Quốc lừa đảo chữa bệnh đồng tính
- ·Vụ tai nạn 8 ô tô ở cầu Phú Mỹ: Khởi tố, bắt tạm giam tài xế xe tải
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Ông Nguyễn Xuân Anh nhận nhiệm vụ mới
- ·Miền Bắc sắp mưa lớn, Biển Đông khả năng xuất hiện 1
- ·Nổ nhà máy hóa chất mới nhất ở Trung Quốc, 7 người thương vong
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·IS tuyên bố 'bắn rơi máy bay Nga tại Ai Cập'
- ·77 chị em trước làm mại dâm, giờ được học thiết kế đồ họa, bán hàng
- ·Tranh cãi việc máy bay Nga rơi do 'tác động bên ngoài'
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 30/10
- ·Thực hư chuyện trẻ 16 tháng tuổi bị bảo mẫu bạo hành vì ăn chậm?
- ·IS bị lật tẩy dùng video ghép, chưa đủ
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Máy bay do thám siêu việt của Nga săn lùng khủng bố IS
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Điều tra vụ thanh niên sát hại bạn gái tại trung tâm thương mại ở Hà Nội
- ·Xe máy điện được đề xuất đi tốc độ tối đa không quá 40km/h
- ·Tin tức mới nhất: Cha mẹ nhẫn tâm bỏ đói con cái như trẻ bụi đời
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Ngồi thiền trong lúc nghỉ trưa: Phương pháp giáo dục gây tranh cãi ở Trung Quốc
- ·Xe đầu kéo bị lũ cuốn, người dân bơi ra cứu tài xế ở Bắc Giang
- ·Chuyện lạ có thật: Bố lộ đồ phản đối tình yêu của con
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Phát hiện tài xế xe ben chở quá tải, dương tính với ma túy