【u19 nữ đức】Kinh doanh xăng dầu diễn biến phức tạp do Bộ Công Thương quản lý lỏng lẻo
Thanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách,ăngdầudiễnbiếnphứctạpdoBộCôngThươngquảnlýlỏnglẻu19 nữ đức pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu. Kết luận đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu xăng dầu ở nhiều tỉnh thành giai đoạn cuối năm 2022.
Theo kết luận, từ năm 2017 đến tháng 9/2022, một số thương nhân phân phối xăng dầu đã bán xăng dầu cho một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu sai quy định, với khối lượng 828.963 m3 để hưởng tiền chiết khấu chênh lệch giá bất hợp pháp với số tiền khoảng 950 tỷ đồng. Điều này đã ảnh hưởng đến chiết khấu cho các đại lý, cửa hàng bán lẻ.
Bên cạnh đó, thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đã không tạo nguồn xăng dầu theo nghĩa vụ và trách nhiệm theo quy định, ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu và đáp ứng yêu cầu của thị trường. Theo Thanh tra Chính phủ, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến gián đoạn nguồn cung xăng dầu.
“Để xảy ra tình trạng nêu trên trong nhiều năm là do Bộ Công Thương quản lý lỏng lẻo, xử lý không nghiêm, chấn chỉnh không kịp thời”, kết luận Thanh tra Chính phủ nêu rõ.
Theo Thanh tra Chính phủ, do Bộ Công Thương quản lý lỏng lẻo, thiếu kiểm tra, giám sát, xử lý không nghiêm, chấn chỉnh không kịp thời dẫn đến hoạt động kinh doanh xăng dầu diễn biến phức tạp, nhiều hành vi mua bán trái quy định, phá vỡ các nguyên tắc.
Cụ thể như Công ty CP thương mại và Dầu khí Đồng Tháp ủy quyền việc mua bán xăng dầu cho các công ty không phải là công ty con và không được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) ủy quyền cho các công ty con thuộc tập đoàn được thực hiện ký hợp đồng mua, bán xăng dầu với thương nhân đầu mối khác và bán tái xuất xăng dầu với sản lượng hơn 4.469.000 m3; các công ty cổ phần của Petrolimex bán tái xuất xăng dầu với sản lượng hơn 6.266.000 m3.
Việc mua bán xăng dầu, xuất hóa đơn không tuân thủ chế độ kế toán và quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng. Điển hình trong đó là Công ty TNHH TM Vận tải và du lịch Xuyên Việt Oil, Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho Tổng công ty Xăng dầu Quân đội sản lượng xăng dầu không đúng với sản lượng thực tế là chưa phù hợp nguyên tắc ‘cơ sở dồn tích’.
Trong 7 tháng đầu năm 2022, Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng với sản lượng xăng dầu trên hóa đơn nhiều hơn so với sản lượng thực giao là 2.580 m3 xăng và 7.433 m3 dầu DO, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; việc kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường; trích, sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Căn cứ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật của nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm nêu tại kết luận.
Trong đó cần làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, kiểm tra, giám sát việc dự trữ xăng dầu lưu thông bắt buộc đối với thương nhân đầu mối… khi để xảy ra thiếu xăng dầu trong thời gian qua.
Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm nêu tại kết luận thanh tra.