【xem kèo cá cược】Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Khiếu nại đất đai vẫn còn bức xúc
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra công tác ứng phó bão | |
Phó Thủ tướng: Cần điều chỉnh quy hoạch và đẩy nhanh tiến độ các nhà máy điện chậm tiến độ | |
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Giải quyết dứt điểm tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm quy định về khai thác hải sản |
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Tài nguyên và Môi trường,óThủtướngTrịnhĐìnhDũngKhiếunạiđấtđaivẫncònbứcxúxem kèo cá cược sáng 27/12. Ảnh Khương Trung. |
Sáng ngày 27/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đánh giá, công tác quản lý tài nguyên, đất đai dần đi vào nề nếp, cơ cấu sử dụng đất chuyển dịch phù hợp, hiệu quả, thu ngân sách từ đất tăng lên. Tính đến ngày 25/12/2019, nguồn thu từ đất đạt trên 172,65 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 11% trong tổng thu ngân sách nội địa.
Trong năm 2019, ngành khai khoáng đã tăng trưởng trở lại và đóng góp 0,2 điểm cho tăng trưởng chung. Tính từ ngày 1/1/2014 đến nay, tổng số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được phê duyệt là 50.909 tỷ đồng, trong đó riêng năm 2019 là 2.381 tỷ đồng. Số tiền đã thu là 24.513 tỷ đồng, trong đó năm 2019 là 4.780 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng thẳng thắn cho rằng, ngành vẫn còn tồn tại cần phải khắc phục. Trong đó, phải kể đến việc quản lý, sử dụng khai thác các nguồn tài nguyên ở một số địa phương còn lãng phí, thất thoát, thậm chí có nơi còn rất nghiêm trọng, nhất là vấn đề đất đai.
Công tác bảo vệ tài nguyên nước cũng chưa được các địa phương quan tâm đúng mức. Vẫn còn tư tưởng coi nước là nguồn tài nguyên dư dật mà không cần bảo vệ, trong khi chúng ta đang đứng trước thách thức rất lớn về nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, trong đó có nước...
Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường trong năm tới thực hiện ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.
Theo đó, Bộ cần tiếp tục hoàn thiện thể chế liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường, đặc biệt là Luật Đất đai. Trong đó, tập trung sửa đổi một số điểm vướng mắc, gây cản trở cho quá trình phát triển, cũng như gây thất thoát các nguồn tài nguyên, để có thể báo cáo Quốc hội vào kỳ họp đầu tiên trong năm 2020.
Đối với việc sửa Luật Đất đai, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: "Phải làm rõ việc đấu giá, đấu thầu đất như thế nào cho phù hợp. Hiện nay, muốn đấu giá đất nhiều dự án thì yêu cầu phải có đất sạch, trong khi chúng ta không có nguồn lực để giải phóng mặt bằng dẫn đến không thể đấu giá được. Thực tế, trong những năm vừa qua, hầu hết địa phương đều không thực hiện đấu giá đất".
Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu phải đưa ra cách đấu giá, đấu thầu đất cụ thể, làm sao để dù chưa giải phóng mặt bằng nhưng vẫn có thể đấu thầu được. Luật Đất đai sửa đổi sắp tới cũng phải xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư cụ thể hơn nữa, phải nêu rõ dự án, khu vực nào cần được ưu đãi, hỗ trợ. Việc này trước đây chúng ta đã làm, song sắp tới cần phải đẩy mạnh hơn nữa.
Với vấn đề môi trường, Phó Thủ tướng cho rằng, năm tới Bộ cần tập trung để sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường, phải đưa môi trường cùng kinh tế và xã hội là 3 trụ cột trong phát triển. Vấn đề đặt ra là phải hành động quyết liệt hơn nữa trong các giải pháp bảo vệ ô nhiễm môi trường, không chỉ ở các đô thị, khu công nghiệp mà cả ở vùng nông thôn.
Theo Phó Thủ tướng, Bộ Tài nguyên và Môi trường phải rà soát lại tất cả các quy trình, quy chế ứng phó với sự cố môi trường để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện nhằm đảm bảo khắc phục nhanh, hiệu quả khi có sự cố.
"Vừa rồi có một số sự cố môi trường xảy ra, tôi không phủ nhận dù chúng ta đã đạt được kết quả, nhưng nói chung việc giải quyết sự cố vẫn còn chậm, bị động và lúng túng", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng lưu ý Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phải thiết lập cơ chế sàng lọc các dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi thực hiện, đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ giai đoạn đưa vào khai thác sử dụng để đảm bảo vấn đề môi trường. Cùng với đó thực hiện di dời các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải có nguy cơ ô nhiễm cao…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Chính thức dùng số liệu trên nền tảng tiêm chủng để điều hành chiến dịch tiêm từ ngày 15/12
- ·Xu hướng mua sắm Tết trên thương mại điện tử cuối năm
- ·Galaxy S23 sẽ được trang bị camera 200MP siêu khủng
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Cường quốc công nghệ thông tin Hàn Quốc
- ·Apple bỏ hỗ trợ iPhone 6S, iPhone 6S Plus và iPhone SE đời đầu
- ·Bài 3: Dám đổ tiền vào lĩnh vực “xương xẩu"
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Hơn 200 tờ báo kiện Facebook và Google
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Ba năm, Trung Quốc xóa sổ 1,7 triệu ứng dụng
- ·Người dùng ưu tiên gian hàng nội địa trên thương mại điện tử
- ·Hậu “ngày thứ 7 đen tối”: Bitcoin nhanh chóng trở lại ngưỡng 50.000USD
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·CotecGroup chuyển hướng tập trung vào mảng chăm sóc sức khỏe
- ·Xerox dừng vụ sáp nhập với Fujifilm trước sức ép của cổ đông
- ·Có công cụ giải quyết tranh chấp: Doanh nghiệp FDI thêm "tự tin"
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Lỗ hổng bảo mật