【soi keo asenal】Việt Nam đứng trước cơ hội lớn xuất khẩu trang thiết bị y tế vào Mỹ và EU

viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va euNhững lưu ý cho doanh nghiệp khi xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế
viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va euKiểm soát dây chuyền,ệtNamđứngtrướccơhộilớnxuấtkhẩutrangthiếtbịytếvàoMỹvàsoi keo asenal thiết bị cũ nhập khẩu để sản xuất khẩu trang
viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va euXuất khẩu khẩu trang y tế trở lại bình thường, hải quan tạo mọi thuận lợi
viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va euChính thức bỏ quy định cấp giấy phép xuất khẩu khẩu trang y tế
viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va euĐề xuất bỏ chế độ cấp phép, cho phép DN được xuất khẩu khẩu trang y tế không hạn chế số lượng
viet nam dung truoc co hoi lon xuat khau trang thiet bi y te vao my va eu
Sản xuất khẩu trang y tế tại Công ty Danameco. Ảnh: ST

Nhu cầu lớn

TS. Võ Quang Tuyến, nguyên chuyên gia nghiên cứu Viện Pasteur (Pháp) cho biết, dịch Covid-19 đang mang đến cơ hội cho Việt Nam trong việc XK các sản phẩm thiết bị y tế.

Hiện nay, Mỹ và EU đang có xu hướng chuyển hoạt động sản xuất về nước và chia nhỏ sang nhiều nước khác ngoài Trung Quốc, tuy nhiên việc sản xuất các trang thiết bị y tế không đem lại lợi nhuận nhiều do chi phí sản xuất tại các nước này rất cao nên các hoạt động này sẽ để lại tại các nước khác trong đó có Việt Nam.

Cơ hội là rất lớn nhưng thách thức cũng không phải nhỏ vì so với Trung Quốc năng lực sản xuất trang thiết bị y tế của Việt Nam còn rất hạn chế. Theo số liệu thống kê ở thời điểm đầu tháng 3 năm nay, năng lực sản xuất khẩu trang y tế của Trung Quốc đạt mức 100 triệu chiếc, tăng 5 lần so với khoảng hơn 1 tháng trước đó. Trong khi tại Việt Nam, cùng thời điểm này, theo thống kê của Bộ Công Thương, 38 DN sản xuất khẩu trang y tế mới chỉ sản xuất được hơn 1,2 triệu chiếc. Ở thời điểm hiện nay, mỗi ngày Trung Quốc sản xuất ra khoảng từ 200-300 triệu chiếc khẩu trang y tế, trong khi Việt Nam không thể tăng tốc trong một thời gian ngắn.

Ở góc độ DN sản xuất, ông Nguyễn Ngọc Tâm, Cố vấn Chiến lược Công ty Tuấn Dương cho biết, hiện nay nhu cầu các trang thiết bị y tế của các nước EU và Mỹ rất lớn, thời gian qua đã có nhiều đơn hàng, thậm chí đã có đơn hàng từ Chính phủ Mỹ đặt hàng trực tiếp các sản phẩm này từ Việt Nam, tuy nhiên các DN Việt Nam không thể đáp ứng một đơn hàng nào vì sản xuất của các DN còn manh mún nhỏ lẻ và không có cơ chế kiểm soát.

Theo TS. Võ Quang Tuyến, Mỹ và EU đang rất cần các đơn hàng XK về trang thiết bị y tế và những thành quả của Việt Nam trong công tác chống dịch đang là một điểm cộng cho Việt Nam đối với các sản phẩm này. Mặc dù vậy, với năng lực hiện tại, các DN Việt Nam sẽ khó có được các đơn hàng lớn trong khi các nhà NK lại không muốn có các đơn hàng “lặt vặt”. Do đó, để có thể nắm bắt được cơ hội, các nhà sản xuất phải liên kết lại với nhau để tạo ra thế mạnh. Cần có hàng trăm nhà sản xuất cùng thực hiện một tiêu chuẩn đồng nhất để tạo ra thế mạnh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, truy xuất nguồn gốc sẽ là yếu tố quan trọng để tạo lòng tin cho khách hàng và cũng tạo thế mạnh của các DN Việt Nam trong việc tìm được “một phần của miếng bánh”.

Tạo thế mạnh thúc đẩy xuất khẩu

TS. Võ Quang Tuyến cho rằng, để làm được điều này, việc đầu tiên là phải có sự liên kết giữa Viện, Hiệp hội, nhà sản xuất. Bên cạnh đó, cần khai thác các kênh tiếp cận miễn phí từ đại sứ quán, Cao ủy châu Âu, các tham tán thương mại phụ trách về y tế, giáo dục, các tổ chức của Chính phủ, đặc biệt là các nhà NK trực tiếp mua hàng của Chính phủ cho các bệnh viện, viện dưỡng lão và các kênh phân phối trực tiếp các sản phẩm này. Hiện các nước vẫn thiếu khẩu trang, các nhà NK đang cần sản phẩm này với số lượng lớn nhưng phải đạt chuẩn.

“Điều quan trọng nhất để tiếp cận thị trường EU là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của thị trường này. EU có rất nhiều tiêu chuẩn đối với thiết bị y tế. Các tiêu chuẩn này rất rõ ràng, do đó cần phải có một nhóm nghiên cứu về các yêu cầu và tiêu chuẩn của thị trường EU. Cơ hội tiếp cận thị trường EU đối với các sản phẩm thiết bị y tế của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên thách thức cũng không nhỏ”, TS. Võ Quang Tuyến nhấn mạnh.

Để có thể quy chuẩn lại toàn bộ hoạt động sản xuất thiết bị y tế mà trước mắt là sản phẩm khẩu trang y tế nhằm đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU, bà Lê Thị Minh Hằng, Phó Viện trưởng thường trực Viện Nghiên cứu phát triển bán hàng và chăm sóc khách hàng (ISCC) thuộc Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam cho biết, Viện ISCC và TS. Võ Quang Tuyến đã ký kết hợp tác thương mại thiết bị y tế trên thị trường Mỹ và EU. Theo đó, Viện sẽ quy tụ các nhà sản xuất, tập hợp những khó khăn vướng mắc và sẽ hỗ trợ DN tiệm cận được với chứng nhận về chất lượng. Đối với các DN chưa tiệm cận được chứng nhận nhưng muốn thay đổi thì sẽ đưa ra các giải pháp về truy xuất nguồn gốc, công nghệ, nguyên liệu, đào tạo để họ biết cần phải đáp ứng và chuẩn bị những gì để đạt chứng nhận. Tổ chức trưng bày các sản phẩm do hội viên của Viện sản xuất và giới thiệu, quảng bá các sản phẩm thiết bị y tế sang các thị trường EU, Mỹ.

Theo nhận định của ông Nguyễn Ngọc Tâm, sự hợp tác giữa Viện và chuyên gia mang lại lợi ích lớn cho các nhà sản xuất thiết bị y tế của Việt Nam qua việc kết nối các DN lại với nhau cùng tham gia vào chuỗi cung ứng và chuẩn hoá cách làm việc của các DN theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể sản xuất ra các sản phẩm theo quy chuẩn XK vào thị trường EU và Mỹ mà trước mắt là thị trường EU. Chỉ cần chúng ta làm tốt chúng ta sẽ có đơn hàng, không chỉ là các đơn hàng chống dịch trước mắt mà còn là thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài từ các cơ quan của Chính phủ và các bệnh viện, ban đầu là khẩu trang y tế, găng tay, quần áo bảo hộ sau đó là rất nhiều sản phẩm dùng cho ngành y.

Nhận Định Bóng Đá
上一篇:Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
下一篇:Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?