【kết quả giải ngoại hạng trung quốc hôm nay】Hà Nội: Năm học 2018 – 2019, tăng học phí theo đúng lộ trình
Đó là thông tin tại Hội nghị Giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều ngày 29/5/2018 về kết quả năm học 2017 – 2018 và công tác chuẩn bị cho năm 2018 – 2019.
Tại cuộc họp,àNộiNămhọc–tănghọcphítheođúnglộtrìkết quả giải ngoại hạng trung quốc hôm nay Chánh văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội Hoàng Hữu Trung cho biết, năm học 2017 – 2018, ngành GD&ĐT Hà Nội đã xây dựng và công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2017 là 80/130 trường, đạt 162,5% kế hoạch và nâng tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia toàn TP lên 52% , trong đó công lập đạt 62%.
Cũng theo Chánh văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội, để chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ năm học 2018 - 2019, trên địa bàn các quận, huyện, thị xã của TP đã xây mới và thành lập mới được 70 trường học các cấp với kinh phí khoảng 3.276 triệu đồng. Đối với khối trực thuộc đã thành lập mới 7 trường THPT.
Ngoài ra, toàn TP đã cải tạo, sửa chữa được 387 trường học các cấp học với 2.450 phòng học được xây mới và 2.552 phòng học cải tạo, sửa chữa với kinh phí khoảng hơn 1.846 triệu đồng…
Mức tăng học phí dự kiến trong năm học mới với khối các trường nội thành là 155.000 đồng/học sinh/tháng. |
Về dự kiến tăng học phí trong năm học 2018 – 2019, theo Trưởng phòng Kế hoạch tài chính Sở GD&ĐT Hà Nội Nguyễn Viết Cẩn, Sở GD&ĐT đã có tờ trình thành phố Hà Nội phương án tăng học phí dựa trên các nguyên tắc phải phù hợp đời sống người dân trên địa bàn, theo đúng lộ trình được HĐND TP đề ra và đảm bảo đầu tư tốt hơn cho giáo dục. Bởi vì, học phí của Hà Nội hiện còn thấp hơn nhiều tỉnh, thành phố khác và mức tăng được thống kê không vượt quá 2% tổng thu nhập người dân.
Cũng theo ông Nguyễn Viết Cẩn, mức tăng học phí dự kiến trong năm học mới với khối các trường nội thành là 155.000 đồng/học sinh/tháng, học sinh nông thôn 75.000 đồng/học sinh/tháng, học sinh miền núi 19.000 đồng/học sinh/tháng. Các trường không được giữ lại toàn bộ học phí thu được mà phải nộp về thành phố 60% để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn đảm bảo tất cả đối tượng chính sách được hưởng miễn giảm học phí.
"Tiền học phí sau khi thu, các trường chỉ giữ lại 40% dùng cho việc cải cách tiền lương, 60% nộp vào ngân sách TP. Số tiền ngân sách này sau đó cũng được đầu tư trở lại cho ngành Giáo dục", ông Cẩn nêu rõ.
Tin, ảnh: Phúc Nguyên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- Vietnamese, Mongolian Defence Ministers hold talks
- Deputy PM lauds Australian state’s cooperation with Vietnamese localities
- VN gets ready to chair ASEAN
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- NA debates draft law on PPP
- Vietnamese, Indian militaries enjoy fruitful cooperation: officials
- Deputy PM Trương Hòa Bình meets with Lao leaders
- Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- Vietnamese, Indian militaries enjoy fruitful cooperation: officials
- Prime Minister receives outgoing Venezuelan ambassador
- NA adopts plan on socio
- TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- NA leader visits Vietnamese embassy, TH Group’s project in Russia
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- VN stresses settlement of maritime disputes by peaceful measures
- PM welcomes director of Russia’s National Guard
- Logo competition on Việt Nam, New Zealand relationship launched
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Việt Nam attends ASEAN meeting on transnational crime in Thailand