当前位置:首页 > World Cup

【soi kèo bd】Thương mại điện tử thúc đẩy kinh tế phục hồi sau đại dịch

Đặc sản Việt “phủ sóng” toàn quốc,ươngmạiđiệntửthúcđẩykinhtếphụchồisauđạidịsoi kèo bd vươn thế giới nhờ thương mại điện tử
Tạo thuận lợi quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử
Các diễn giả trao đổi về thị trường TMĐT tại Diễn đàn. Ảnh: T.D
Các diễn giả trao đổi về thị trường TMĐT tại Diễn đàn. Ảnh: T.D

Theo Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương, thị trường TMĐT Việt Nam đang có sự tăng trưởng bùng nổ. Sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng người tiêu dùng mới và nhu cầu mua sắm ngày càng cao trên các nền tảng TMĐT đã thu hút một lượng lớn nhà bán hàng tham gia và thị trường này trong năm 2021. Đặc biệt, khi hoạt động kinh doanh bị gián đoạn gần 4 tháng do giãn cách xã hội tại các tỉnh, thành phố việc “lên sàn” kinh doanh đã trở thành giải pháp chiến lược cho nhiều thương hiệu và nhà bán hàng.

Báo cáo tổng quan thị trường TMĐT Việt Nam nửa đầu năm 2022 được trích xuất từ nền tảng số liệu Metric.vn của Công ty CP Khoa học Dữ liệu cho thấy, trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam thời kỳ hậu Covid-19 đang trên đà phát triển vượt bậc Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thương mại điện tử lớn thứ 2 tại Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.

Các thương hiệu, nhà bán trên sàn TMĐT Việt Nam tập trung chủ yếu ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM. Doanh số của các nhà bán hàng quốc tế cũng đang có mức phát triển vượt bậc chỉ sau 2 thành phố lớn ở Việt Nam do các sàn bắt đầu mở rộng các sản phẩm quốc tế.

Chia sẻ tại phiên thảo luận với chủ đề “Tín hiệu phục hồi toàn cầu”, ông Nguyễn Tấn Vương, Quản lý cấp cao Công ty TNHH NielsenIQ Việt Nam cho biết, tác động của Covid-19 đã thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của TMĐT và người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Đáng chú ý, xu hướng mua sắm đa kênh có sự tăng trưởng vượt bậc, nhiều nhất trong nhóm người tiêu dùng phục hồi sau dịch.

Dưới góc độ sàn thương mại điện tử, bà Phạm Thị Quỳnh Trang, Giám đốc Thương mại Lazada Việt Nam đánh giá, trong đại dịch TMĐT là cầu nối thúc đẩy tốc độ chuyển đổi số, nối liền đứt gãy thị trường. Tại Việt Nam có tới 85% người tiêu dùng Việt chi tiêu nhiều hơn cho mua sắm trực tuyến kể từ khi dịch bùng phát. Với đà đó, TMĐT sẽ tiếp tục tăng trưởng và góp phần hỗ trợ phục hồi kinh tế sau dịch.

Là một trong những doanh nghiệp trẻ, tiên phong về lĩnh vực vàng bạc đá quý trong công cuộc đổi mới sáng tạo, HanaGold đã ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh để quảng bá sản phẩm, thương hiệu và kết hợp với những hoạt động mang lại trải nghiệm độc đáo cho người tiêu dùng một cách hiệu quả. Kết quả, HanaGold đã thu hút được rất nhiều lượng khách hàng quan tâm và theo dõi gian hàng. Doanh số từ TMĐT tuy chưa đạt như kỳ vọng nhưng đã có dấu hiệu tăng trưởng.

Tiềm năng trong thời đại chuyển đổi số cùng với nhu cầu sử dụng và đầu tư vàng, HanaGold nhanh chóng chớp lấy thời cơ phát triển ngành vàng tại Việt Nam theo mô hình cải tiến hơn so với truyền thống, tạo bước đột phá cho nền kinh doanh vàng tại Việt Nam và vươn tầm quốc tế hóa. Trong thời gian tới HanaGold sẽ bùng nổ với những chiến lược phát triển đạt mục tiêu có 500 đại lý và cộng tác viên bán hàng online thông qua TMĐT, lan tỏa thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm.

Đánh giá về những cơ hội cho doanh nghiệp đưa sản phẩm xuất khẩu thông qua TMĐT, ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội TMĐT Việt Nam cho biết, thời gian qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được đưa ra thế giới thông qua các sàn TMĐT. Thông qua các sàn thương mại quốc tế lớn như Amazon hay Alibaba, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận hàng trăm triệu khách hàng tại nhiều quốc gia.

Ngoài các trang thương mại điện tử lớn của quốc tế, gần đây, một số trang thương mại điện tử trong nước cũng thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt, đặc biệt là nông sản.

Tuy nhiên, khó khăn của việc xuất khẩu thông qua TMĐT không phải từ vấn đề công nghệ mà vấn đề về kiến thức, thủ tục hoạt động ngoại thương cũng đang là hạn chế đối với nhiều doanh nghiệp, nên nhiều sản phẩm rất tốt chưa tiếp cận được với người tiêu dùng quốc tế. Việc đưa ra những sản phẩm trải nghiệm, tìm ra những sản phẩm đặc trưng, sản xuất những sản phẩm mà người tiêu dùng quốc tế quan tâm cũng là vấn đề đang được đặt ra cho các doanh nghiệp.

分享到: