发布时间:2025-01-10 10:10:48 来源:88Point 作者:Cúp C2
Đền thờ tưởng nhớ hơn 10.000 liệt sĩ trên chiến trường Điện Biên Phủ
Tọa lạc trên đồi F,ánhthànhĐềnthờliệtsĩtạiChiếntrườngĐiệnBiênPhủbóng da.wap phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, công trình Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ được khởi công vào ngày 13/3/2021 (kỷ niệm 67 năm ngày mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ).
Sau hơn 1 năm thi công thực hiện, công trình đã cơ bản hoàn thành và được khánh thành vào đúng dịp kỷ niệm 68 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Dự lễ khánh thành Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và phát động chương trình mái ấm tình nghĩa, an sinh xã hội sáng nay (18/5) có ông Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; Ông Trương Tấn Sang - nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; ông Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. |
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam cho hay: Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ là công trình mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc, thể hiện tình cảm, lòng biết ơn sâu nặng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân cả nước đối với các anh hùng liệt sĩ tại Điện Biên Phủ, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân cả nước, các cựu chiến binh, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ khi đến Điện Biên.
"Tôi mong rằng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Điện Biên sẽ làm tốt việc quản lý, giữ gìn và phát huy công trình Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ một cách hiệu quả, thiết thực. Cùng với Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ không chỉ là nơi giáo dục truyền thống mà còn là điểm nhấn về văn hóa, kết nối với mạng lưới các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh của vùng, phục vụ du khách tham quan, tưởng niệm, góp phần thúc đẩy ngành du lịch Điện Biên ngày càng phát triển, từng bước xác lập vị trí là trung tâm kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc", Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trồng cây mắc ca tại Lễ phát động trồng cây. |
Công trình Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ có mức đầu tưlà 105 tỷ đồng, từ 2 nguồn vốn là vốn tài trợ của Ngân hàngLienVietPostBank và vốn ngân sách của địa phương.
Ông Huỳnh Ngọc Huy, Chủ tịch HĐQT LienVietPostBank chia sẻ: Việc tài trợ cho công trình xây dựng Đền thờ các anh hùng, liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ là sự tiếp nối của chính sách "Gắn xã hội trong kinh doanh" của Công ty Cổ phần Him Lam và Ngân hàng Bưu điện Liên Việt để tưởng nhớ hơn 10.000 liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do của Tổ quốc; góp phần thể hiện tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc của Đảng, Nhà nước, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệpcả nước đối với các anh hùng liệt sĩ tại Điện Biên Phủ.
Thực hiện Đề án trồng 1 tỷ cây xanh: Điện Biên chọn mắc ca làm cây chủ lực
Ngay sau lễ khánh thành Đền thờ liệt sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thực hiện nghi thức trồng cây trong Lễ Phát động trồng cây hưởng ứng "Đề án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 gắn với phát triển cây công nghiệp chiến lược trên địa bàn tỉnh Điện Biên".
Đáng chú ý, cây được Chủ tịch nước trồng là cây mắc ca. Đây là cây công nghiệp chiến lược mới của Việt Nam gắn với ngành công nghiệp mắc ca được Ngân hàng Bưu điện Liên Việt và Công ty Cổ phần Him Lam là 2 doanh nghiệp làm đầu tàu thúc đẩy phát triển kể từ năm 2014.
Lãnh đạo tỉnh Điện Biên cho biết, thực hiện Đề án trồng 1 tỷ cây xanh do Thủ tướng Chính phủ phát động, UBND Điện Biên đã phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện với mục tiêu đến hết năm 2025, toàn tỉnh tổ chức trồng trên 3,8 triệu cây xanh (trong đó: Trồng cây xanh phân tán trên 170 nghìn cây, trồng cây xanh tập trung trên 3,7 triệu cây), gắn mục tiêu trồng cây xanh để phủ xanh đất trống, đồi trọc với chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo.
Sau nhiều năm nghiên cứu và khảo nghiệm thực tế, tỉnh Điện Biên và Hiệp hội mắc ca Việt Nam đã quyết định chọn Mắc ca, một loài cây xanh đa mục đích, có tuổi thọ dài, thích hợp với khí hậu thổ nhưỡng của Điện Biên là loại cây trồng chủ lực để thực hiện mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc đồng thời là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập bền vững cho người dân tạo vùng nguyên liệu đủ lớn để phát triển công nghiệp chế biến, trên cơ sở tiềm ăng của tỉnh.
Điện Biên hiện đang thực hiện Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, mong muốn đưa Điện Biên trở "thành thủ phủ cây Mắc Ca" ở Việt Nam và trên thế giới.
Thời gian qua, tỉnh đã có 10 dự ántrồng Mắc ca của 09 doanh nghiệp - Nhà đầu tư được Tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư, với quy mô dự kiến trồng tập trung là 62.782 ha. Các dự án được chấp thuận đầu tư theo mô hình hỗn hợp, một phần diện tích (50-60%) do nhà đầu tư trực tiếp trồng chăm sóc, một phần diện tích (40-50%) thực hiện theo hình thức liên kết với người dân có sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các Hợp tác xã.
Đây là mô hình đảm bảo hài hòa về mặt lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp, khi triển khai thực hiện ban đầu còn có những băn khoăn, thắc mắc nhưng khi người dân đã hiểu, lợi ích chính đáng được đảm bảo thì các dự án trồng Mắc ca đã nhận được sự đồng tỉnh ủng hộ rất cao; đến nay đã trồng được trên 4.000 ha
相关文章
随便看看