【kết quả bông đá】Nguy cơ nhập khẩu lạm phát và những biến số tiền tệ
Nguy cơ nhập khẩu lạm phát
Lạm phát đang diễn ra tại nhiều khu vực có sức ảnh hưởng lớn về kinh tế trên thế giới. Tại Mỹ,ơnhậpkhẩulạmphátvànhữngbiếnsốtiềntệkết quả bông đá chỉ số giá cả hàng tiêu dùng (CPI) trong tháng 10/2021 đã tăng 0,9% so với tháng 9/2021 và 6,2% trong khoảng thời gian 12 tháng kết thúc vào tháng 10/2021. Đây là mức tăng cao nhất kể từ tháng 11/1990.
Phần lớn lạm phát trong năm là do các lĩnh vực cụ thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, cũng như tình trạng thiếu hụt nguồn cung ứng, như ô tô, gỗ xẻ, nhà cho thuê và năng lượng. Tuy nhiên, xu hướng giá cả tăng lên đã diễn ra trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Mỹ trong tháng 10/2021 và tăng mạnh trong ngành năng lượng và thực phẩm.
Đáng chú ý, giá nhiên liệu tăng 12,3% trong tháng 10 và tăng 59,1% so với hồi năm ngoái. Giá năng lượng tăng 4,8% trong tháng 10 và tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá thực phẩm trong tháng 10 cũng tăng chóng mặt, ở mức 0,9% so với tháng trước đó và tăng 5,3% so với cách đây 1 năm, đặc biệt là các mặt hàng như bao gồm thịt, cá, trứng,...
Một số chuyên gia cho rằng, chính sách tiền tệ nếu siết chặt hơn có thể làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc trả nợ vay và thậm chí có thể dẫn đến hệ quả là nợ xấu gia tăng. Tuy nhiên, bức tranh tiền tệ hiện nay chưa cho thấy có sức ép cần phải thắt chặt tiền tệ bởi thực chất, các số liệu lạm phát trong nước vẫn ở mức rất vừa phải. |
Trong khi đó, một khu vực ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới là châu Âu thì tình hình lạm phát cũng đang phức tạp không kém, khu vực này đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 24 năm. Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (EU) cho biết, lạm phát tháng 11 tại 19 nước sử dụng đồng euro đã chạm 4,9%, đây cũng là tốc độ cao nhất kể từ năm 1997 - thời điểm EU bắt đầu thu thập số liệu để chuẩn bị cho việc ra mắt đồng Euro.
Theo dự báo, giá xăng dầu, kim loại cũng như giá lương thực thực phẩm trên thế giới chưa thể giảm nhanh trong ngắn hạn, thậm chí có thể tạo ra một mặt bằng giá mới sau Covid-19.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh - Giảng viên Học viện Tài chính cho biết, trước diễn biến chung như trên của kinh tế thế giới, nguy cơ nhập khẩu lạm phát là có thật do nhiều ngành nghề kinh doanh của Việt Nam phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài.
Các yếu tố đầu vào từ nhập khẩu nguyên vật liệu tăng có thể ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản xuất do Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu bên ngoài. Đặc biệt, giá các nguyên liệu thiết yếu như xăng dầu, kim loại…tăng có thể là yếu tố mang tính lan tỏa mạnh bởi đây là các sản phẩm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp, khiến chi phí sản xuất đầu vào gia tăng, kéo theo mức giá cao hơn.
Lạm phát và những biến số tiền tệ
Lạm phát nếu xảy ra sẽ dẫn theo nhiều kịch bản đối với thị trường tài chính tiền tệ. Thực tế, nhiều quốc gia hiện nay đã có động thái thắt chặt chính sách tiền tệ, theo đó, Việt Nam nếu thời gian tới cùng có động thái thắt chặt tiền tệ có thể có những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống kinh doanh của doanh nghiệp. Một số chuyên gia cho rằng, chính sách tiền tệ nếu siết chặt hơn có thể làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc trả nợ vay và thậm chí có thể dẫn đến hệ quả là nợ xấu gia tăng.
Tuy nhiên, bức tranh tiền tệ hiện nay chưa cho thấy có sức ép cần phải thắt chặt tiền tệ bởi thực chất, các số liệu lạm phát trong nước vẫn ở mức rất vừa phải.
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020. Tính chung 11 tháng năm 2021, CPI mới tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi đó, áp lực nhập khẩu lạm phát tuy có, nhưng không có nghĩa sẽ tạo sự “bùng nổ” bởi còn nhiều yếu tố có thể kiểm soát. Ông Phạm Xuân Hòe - nguyên Phó Viện trưởng Viện chiến lược Ngân hàng cho biết, nền kinh tế chúng ta nhập khẩu nguyên liệu, nhưng việc nhập khẩu này phục vụ nhiều cho việc sản xuất ra hàng hóa rồi lại xuất khẩu đi. Theo đó, không phải cứ nguyên vật liệu nhập khẩu vào với giá cao thì sẽ gây lạm phát trong nước.
Bên cạnh đó, giá cả thế giới có thể sẽ chỉ tăng ở mức nào đó rồi sẽ điều chỉnh chững lại. Ông Thịnh cũng phân tích thêm, ví dụ giá xăng dầu khi tăng quá cao thì chính các quốc gia xuất khẩu dầu sẽ chủ động điều chỉnh vì họ cũng không muốn để giá dầu cao quá sẽ làm đẩy nhanh quá trình tìm kiếm nguyên liệu khác thay thế dầu.
Vừa qua, cũng có một số ý kiến so sánh giai đoạn kinh tế trong nước hiện nay có vẻ gần giống thời kỳ 2008 - 2011. Đó là thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế 2008 do ảnh hưởng từ sự kiện phá sản của Ngân hàng Lehman Brothers, Chính phủ cũng bơm tiền và thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế và sau đó nền kinh tế rơi vào giai đoạn lạm phát cao. Tuy nhiên, theo phân tích của ông Hòe, giai đoạn hiện nay cũng có nhiều điểm khác so với thời kỳ đó. Khi đó, tín dụng đã có giai đoạn tăng trưởng rất nóng khoảng trên 33% mỗi năm, trước đó riêng trong năm 2006 tăng trưởng tới trên 31%. Trong khi đó trong những năm gần đây, sự phối hợp chính sách của Chính phủ đã tốt hơn, tín dụng chỉ tăng trưởng 12 – 14%, không còn tăng trưởng cao như trước kia nữa.
Nhiều yếu tố kiểm soát lạm phátÁp lực nhập khẩu lạm phát tuy có, nhưng không có nghĩa sẽ tạo sự “bùng nổ” bởi còn nhiều yếu tố có thể kiểm soát. Ông Phạm Xuân Hòe - nguyên Phó Viện trưởng Viện chiến lược Ngân hàng cho biết, nền kinh tế chúng ta nhập khẩu nguyên liệu, nhưng việc nhập khẩu này phục vụ nhiều cho việc sản xuất ra hàng hóa rồi lại xuất khẩu đi. Theo đó, không phải cứ nguyên vật liệu nhập khẩu vào với giá cao thì sẽ gây lạm phát trong nước. |
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/396e799489.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。