【kết quả bóng đá ukraine hôm nay】Nhà máy Foxconn ở Trung Quốc 'khát' lao động, tăng lương kỷ lục
TheàmáyFoxconnởTrungQuốckhátlaođộngtănglươngkỷlụkết quả bóng đá ukraine hôm nayo Thời báo Hoàn Cầu, các nhà máy ở Trịnh Châu của Foxconn ở tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, nơi sản xuất một nửa số iPhone trên thế giới, đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động lên tới 200.000 công nhân. Trong khi đó, iPhone 13 dự kiến ra mắt vào giữa tháng 9.
Các nhà quan sát trong ngành cho rằng, tình trạng thiếu hụt lớn đối với công nhân lắp ráp này là do tồn đọng sản xuất ở Trung Quốc khi các cơ sở sản xuất của Foxconn ở Đông Nam Á đóng cửa do dịch bùng phát và nhu cầu đối với các thiết bị của Apple tăng lên. Tình trạng này rất khó có thể khắc phục trong thời gian ngắn, nên nhiều khả năng iPhone mới sẽ bị chậm giao hàng.
Tăng lương kỷ lục để tuyển công nhân
Theo Thời báo Hoàn Cầu, các nhà máy ở Trịnh Châu của Foxconn vừa công bố đợt tuyển dụng mới 200.000 công nhân với mức thưởng cao kỷ lục. Đây được coi là đợt tuyển dụng lớn nhất từ trước đến nay kể từ khi dịch bệnh xảy ra chỉ vài tuần trước đợt dịch mới iPhone ra mắt vào tháng 9.
Ông Wang Xue - Phó Tổng giám đốc Nhà máy Foxconn ở Trịnh Châu - cho biết nhà máy hiện cần thêm khoảng 200.000 công nhân mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất trước cuối tháng 9.
Một người trong ngành cho biết thêm đợt tuyển dụng hàng loạt sắp tới là dấu hiệu cho thấy nhà máy sẽ gia tăng sản lượng các sản phẩm mới hơn nữa.
Nhà máy Trịnh Châu hiện có sức chứa 350.000 công nhân lắp ráp và có thể sản xuất tới 500.000 điện thoại thông minh mỗi ngày, theo các phương tiện truyền thông.
Ngoài nhà máy ở Trịnh Châu, các nhà máy ở Thâm Quyến và Tây Nam Trung Quốc Thành Đô cũng đang cần gấp nhân công, đặc biệt là cho dây chuyền sản xuất iPhone 13.
"Mỗi tuần, chúng tôi được yêu cầu tuyển dụng khoảng 5.000 công nhân mới, nhưng rất khó để đạt được mục tiêu này vào lúc này", một quản lý của nhà máy ở Thâm Quyến cho biết.
Để thu hút thêm công nhân, các nhà máy Foxconn đang tăng tiền thưởng một lần cho các ứng viên mới từ khoảng 9.800 nhân dân tệ (1.511 USD) vào tháng 7 lên hơn 10.000 nhân dân tệ nếu làm việc trong 90 ngày, một giám đốc tuyển dụng giấu tên ở Trịnh Châu nói với Thời báo Hoàn cầu.
Khả năng iPhone sẽ bị chậm giao hàng và tăng giá
Ông Ma Jihua - một chuyên phân tích kỳ cựu trong ngành - cho biết, tình trạng thiếu hụt lao động chủ yếu là do dịch bệnh bùng phát, làm gián đoạn chuỗi cung ứng ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Những người trong ngành ước tính Foxconn đã chuyển một số công đoạn sản xuất tương đương với ít nhất 100.000 công nhân sang các quốc gia khác như Việt Nam, như một phần của nỗ lực giảm chi phí lao động.
Tuy nhiên, việc nhà máy ở Việt Nam cũng tạm ngừng sản xuất do đợt dịch tháng 4 khiến chuỗi cung ứng lại chảy ngược về làm bùng phát tình trạng thiếu lao động ở Trung Quốc, Luffy Lin - nhà phân tích trưởng của Witdisplay, một nền tảng tư vấn thiết bị điện tử - cho biết.
Theo Thời báo Hoàn Cầu, năm 2020, 27 nhà máy Foxconn tại Trung Quốc có khoảng 810.000 công nhân. Năm nay, con số này có thể sẽ tăng cao kỷ lục.
Một dấu hiệu khác đằng sau việc tuyển dụng hàng loạt là kỳ vọng cao hơn đối với các lô hàng iPhone mới trong năm nay. Theo ông Ming-Chi Kuo, một nhà phân tích của Apple tại TF International Securities, dự kiến iPhone 13 sẽ đạt 88 triệu chiếc, cao hơn so với 75 triệu chiếc iPhone12 trong năm 2020.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng, Foxconn khó có thể có đủ nhân công trong một thời gian ngắn, vì "những gì họ không thể hoàn thành trong vài tháng, càng không thể hoàn thành chỉ trong vài tuần".
Điều đó có nghĩa là các lô hàng iPhone mới có thể bị ảnh hưởng.
"Với chi phí gia tăng và thiếu đối thủ cạnh tranh, giá iPhone 13 có thể tăng ít nhất 10%", ông Ma dự đoán.
(Theo Global Times/ Dân Trí)
Những cú dịch chuyển tỷ USD
Xu hướng chuyển dịch chuỗi sản xuất sang Việt Nam mới chỉ bắt đầu. Bất chấp những bất lợi về cơ sở hạ tầng cũng như lao động, nhiều doanh nghiệp đa quốc gia đang tìm cách xây dựng cơ sở sản xuất tại Việt Nam.
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/398c799391.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。