当前位置:首页 > World Cup > 【kết quả bóng đá cúp c1 châu á】Chăm lo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số 正文

【kết quả bóng đá cúp c1 châu á】Chăm lo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

来源:88Point   作者:Cúp C1   时间:2025-01-10 19:34:05

Từnhững chnh sch hỗ trợ và sự quan tâm kp thời ca Đảng,ămlonângcaođờisốngđồngbàodântộcthiểusốkết quả bóng đá cúp c1 châu á Nhànước, đời sng đồng bào dân tc thiu s(ĐBDTTS) huyện Phú Gio ngày càng đổi thay. Hin trên địa bàn huyn không cóĐBDTTS thuc din nghèo, hu hết biết ng dng tiến bkhoa hc kthut vào sn xut, tng bước thay đổi tp quán canh tác lc hu.

 Đồng bào Sán Chay huyện Phú Gio tại Liên hoan văn nghệ thể thao các dân tộc thiểu số

 Kinh tế phát triển

Hiện huyện Phú Giáo có 825 hộ ĐBDTTS với 3.043 nhân khẩu. Các dân tộc chủ yếu trên địa bàn huyện là Hoa, Khmer, Nùng, Tày, Chăm, Mường, S’tiêng, Châu Ro, Thái, Sán Dìu, Sán Chỉ, Dao, Thổ, Bana… Các hộ ĐBDTTS không sống tập trung theo làng, bản mà sống rải rác, xen kẽ ở các khu phố, ấp của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Bà Trần Hồng Dung, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Giáo, cho biết: “Trong 5 năm qua, đời sống của các hộ ĐBDTTS trên địa bàn huyện khá ổn định, từng bước nâng cao. Công việc chủ yếu của các hộ là làm nông, trồng các loại cây như cao su, điều, tiêu và các loại cây ngắn ngày, phùhợp với thổ nhưỡng của địa phương. Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước được huyện thực hiện tốt như chương trình dạy nghề, giới thiệu việc làm, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, khám chữa bệnh cho đồng bào… Đời sống vật chất của các hộ được nâng lên rõ rệt, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu ở vùng ĐBDTTS luôn được huyện quan tâm đầu tư, hoàn thiện, điện lưới đã đến 100% các xã, 100% số hộ sử dụng điện và nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Trên địa bàn huyện hiện không có ĐBDTTS thuộc diện nghèo, hầu hết ĐBDTTS biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu”.

Thời gian qua do tình hình sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá mủ cao su xuống thấp, một sốmặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống tăng cao nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập và đời sống của bà con các dân tộc. Song, được sự quan tâm của UBND tỉnh, huyện Phú Giáo đã kịp thời chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở cho ĐBDTTS tại xã An Bình và Tam Lập. UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch, chi tiết khu định canh, định cư, bố trí 133 ha đất sản xuất, mỗi hộ ĐBDTTS đủ điều kiện được cấp 1 ha/ hộ. Qua quá trình triển khai, đến nay đã có 112 hộ được cấp đất sản xuất với tổng diện tích được cấp hơn 116 ha, đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 72 hộ, còn lại 40 hộ đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ. Ngoài ra UBND tỉnh còn quy hoạch đất để xây dựng công trình công cộng gồm văn phòng ấp, trường mẫu giáo, trường tiểu học, nghĩa trang liên xã và đất dự phòng phục vụ sinh hoạt cộng đồng.

Nhờ làm tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông nên các vườn điều niên vụ2019- 2020 đạt năng suất cao. Cùng với công tác định canh định cư, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, khuyến khích đồng bào làm giàu chính đáng cũng được địa phương nhân rộng. Công tác đào tạo nghề cho ĐBDTTS được quan tâm đúng mức với một số nghề cơ bản như sửa xe gắn máy, cắt tóc, chăn nuôi, trồng trọt, cạo mủ cao su… Ông Kim Tiên, ấp Tân Thịnh, xã An Bình, đồng bào dân tộc Khmer, phấn khởi nói: “Nhờ Nhà nước cấp đất, hỗ trợ giống, phân bón trồng điều, cao su mà đến nay gia đình tôi đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định, con cái được ăn học đàng hoàng, đời sống ngày càng khá hơn”.

Tinh thần nâng cao

Ông Võ Văn Lợi, Chủtịch UBND xã An Bình, cho biết: “Hiện nay đời sống ĐBDTTS trên địa bàn xã khá ổn định, nhiều hộ khá giàu, mua sắm phương tiện hiện đại trong gia đình. Hiện tại, toàn xã An Bình có 230 hộ ĐBDTTS, chiếm 6,2% dân số toàn xã. ĐBDTTS sống đan xen với người Kinh tạo thành một cộng đồng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Việc thực hiện các chương trình dự án như cấp đất sản xuất, làm đường giao thông nông thôn, xây trường học, chợ... đã góp phần xóa dần mức chênh lệch về đời sống giữa các dân tộc. Cùng với những chính sách dân tộc chung của tỉnh, ĐBDTTS trên địa bàn xã luôn được quan tâm hỗ trợ, do vậy đời sống của đồng bào đã có những thay đổi rõ rệt, nhiều cán bộ là người dân tộc giữ vị trí quan trọng tại địa phương”.

Kinh tế ổn định, đời sống tinh thần của ĐBDTTS cũng ngày một nâng cao. Hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho ĐBDTTS trên địa bàn huyện. Những buổi giao lưu văn nghệ được tổ chức tại xã, ấp có sự tham gia của ĐBDTTS đã làm cho “bữa tiệc” âm nhạc càng thêm sôi động. Hiện nay bà con ĐBDTTS đang tích cực thực hiện nếp sống văn hóa, ứng xửvăn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thực hiện theo quy ước về việc cưới, việc tang, bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan, tham gia xây dựng bảo vệ các công trình văn hóa, lịch sử, thể thao, khu vui chơi, giải trí. Đặc biệt đồng bào luôn đồng tình hưởng ứng các phong trào làm đường giao thông nông thôn, chỉnh trang đô thị, treo cờ đúng quy định trong các ngày lễlớn, nghiêm chỉnh thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia tổng vệ sinh, thu gom rác thải… Không chỉ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ĐBDTTS, huyện Phú Giáo còn phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ĐBDTTS.

Để tiếp tục thực hiện đồng bộ các chính sách về dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ĐBDTTS, thời gian tới huyện Phú Giáo tiếp tục làm tốt công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao trình độ dân trí, giải quyết việc làm, hướng dẫn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn, giống cây trồng, vật nuôi cho bàcon. Bên cạnh đó, huyện cũng đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước, phát huy vai trò của những người có uy tín trong cộng đồng người dân tộc tuyên truyền, vận động bà con thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

 KIM HÀ

标签:

责任编辑:Nhận Định Bóng Đá