【đội hình al feiha gặp al ittihad】Không thiếu nước sinh hoạt nếu quản lý hiệu quả nước ngầm
Theếunướcsinhhoạtnếuquảnlhiệuquảnướcngầđội hình al feiha gặp al ittihado kết quả điều tra sơ bộ, trữ lượng nguồn nước ngầm tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, nếu khai thác một cách tự phát và quá mức sẽ khiến nguồn nước này bị cạn kiệt và tốc độ xâm mặn càng lớn. Đó là chia sẻ của ông Triệu Đức Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra nước quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) với báo Tin Tức. Không thể khai thác bừa bãi ĐBSCL đang bị thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử do hạn, mặn kỷ lục. Theo thống kê, nếu tình hình khô hạn kéo dài đến tháng 6/2016 thì toàn vùng ĐBSCL sẽ có 500.000 ha không xuống giống đúng thời vụ do thiếu nước. Hiện có khoảng 155.000 hộ gia đình (khoảng 575.000 người) bị thiếu nước sinh hoạt. Các hộ nông dân khoan giếng tại ruộng lấy nước ngầm chống hạn cho lúa ở xã Trung Bình, huyện Trần Đề. Ông Triệu Đức Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra nước quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, tình trạng thiếu nước sinh hoạt tại ĐBSCL đã được cảnh báo từ lâu. Trung tâm đã có điều tra, đánh giá sơ bộ việc phân bố nguồn nước ngầm và đang biên tập bản đồ tỷ lệ 1/200.000 bao quát toàn bộ vùng ĐBSCL về các tầng chứa nước, độ sâu khai thác. Theo đó, qua đánh giá, trữ lượng nguồn nước ngầm tại đây có khả năng đáp ứng được yêu cầu sử dụng nước của người dân. Ngay tại các vùng khó khăn về nước nhất như Bến Tre vẫn tìm được nguồn nước đáp ứng nhu cầu ở độ sâu khác nhau. Tuy nhiên, nguồn nước ngầm rải rác không đều, sự phân bố mặn nhạt phức tạp, đan xen trong cùng một tầng chứa nước nên khó khăn trong khai thác, đòi hỏi phải có kỹ thuật, chuyên môn, chi phí đầu tư công trình lớn. Trong điều kiện khô hạn, nguồn nước ngầm có thể giải quyết được bài toán cơn khát về nước sinh hoạt tại ĐBSCL nhưng phải phân bổ và sử dụng nguồn nước làm sao cho hợp lý. “Trước mắt, các địa phương cần quản lý tốt việc khai thác nguồn nước ngầm, tránh khai thác tùy tiện, quá mức, để lại hậu quả khôn lường về sau. Cùng đó, khuyến khích người dân khai thác nguồn nước ngầm tập trung, hạn chế khoan giếng để tránh tình trạng thất thoát, gây ô nhiễm nguồn nước”, ông Triệu Đức Huy nhấn mạnh. Thực tế hiện nay, tình trạng người dân khoan giếng một cách tự phát, không chỉ mục đích lấy nước sinh hoạt mà lấy nước để nuôi tôm, kinh doanh dịch vụ, sản xuất công nghiệp... đang ngày càng phổ biến đã khiến nguồn nước ngầm bị suy giảm trầm trọng, khai thác quá mức thì đến một lúc nào đó, cấu trúc và tổng thể của toàn ĐBSCL sẽ bị phá vỡ. Cần sớm có quy hoạch nguồn nước Theo ông Triệu Đức Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra nước quốc gia, hiện nay trung tâm đã cử các đơn vị phía Nam giúp đỡ các địa phương tiến hành khoan nước cho người dân tại một số địa phương như Vĩnh Long, Bến Tre và sau khoảng 1 tháng nữa, sẽ có đủ nước sinh hoạt cung cấp cho người dân ở những địa phương này với lưu lượng nước khoảng 1.000 - 2.000 khối. Tuy nhiên, đó chỉ là giải pháp trước mắt, hiện nay ĐBSCL chưa có quy hoạch khai thác sử dụng, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước do đó lâu dài, nhất định phải có quy hoạch tài nguyên nước. Nước ngầm là tài nguyên chiến lược nên cần có định hướng quy hoạch khai thác tổng thể, không thể mạnh ai người nấy làm như hiện nay. Do đặc thù của địa hình nên việc khai thác nguồn nước ngầm ở ĐBSCL phải hết sức cẩn trọng vì ở mỗi độ sâu sẽ có nhiều tầng chứa nước và chất lượng nước khác nhau. Đặc biệt, nguồn nước có sự phân bố mặn, ngọt đan xen nên khi khai thác, nếu vượt quá trữ lượng có thể khai thác thì không có khả năng phổ cập nước ngọt nữa, nước mặn và nước ngọt sẽ pha lẫn vào với nhau, khiến cho suy giảm nguồn nước ngầm và tình trạng xâm mặn ngày càng trầm trọng. Do đó, người dân cũng như chính quyền địa phương khi khoan nước phải phối hợp với cơ quan chuyên môn để tìm nguồn nước và mức độ sử dụng phù hợp để tránh đầu tư không hiệu quả, làm suy giảm chất lượng tài nguyên nước về sau. Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 2/3/2015. Theo chương trình này, nguồn kinh phí phê duyệt cho dự án là hơn 700 tỷ đồng cho 44 tỉnh, trong đó kinh phí cho các tỉnh ĐBSCL chiếm khoảng hơn 100 tỷ đồng. Nhưng đến nay mới cấp được 1 tỷ đồng, theo lộ trình đến năm 2017 sẽ cân đối ngân sách cấp tiếp. Với tình hình khô hạn, xâm mặn cấp bách như hiện nay, sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý có thể giải quyết được bài toán cơn khát về nước sinh hoạt tại ĐBSCL. Tuy nhiên, để thực hiện vấn đề này cần có lộ trình và kinh phí thực hiện. Theo kết quả điều tra của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra nước quốc gia, trữ lượng nước ngầm còn có thể khai thác an toàn hiện nay là hơn 4,5 triệu m3/ngày, trong khi đó nhu cầu nước sinh hoạt năm 2015 là hơn 1,8 triệu m3/ngày, năm 2020 là 2,3 triệu m3/ngày. Trong khi đó, nhu cầu nước cho nông nghiệp năm 2015 là hơn 93,6 triệu m3/ngày, năm 2020 là 96,8 triệu m3/ngày. Theo Thu Trang/baotintuc.vn
相关推荐
-
Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
-
Officials face discipline, Party expulsion
-
Việt Nam calls for dialogue, protection of civilians at UNGA's special session on Ukraine
-
Việt Nam ready for citizen protection in Ukraine: spokesperson
-
Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
-
Việt Nam seeks to strengthen security partnership with Singapore
- 最近发表
-
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- UNSC: Việt Nam spotlights women’s role in peacebuilding, reconstruction, development
- Prime Minister hosts EC Executive Vice President
- Việt Nam attends opening of UNHRC session
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Việt Nam attends opening of UNHRC session
- Việt Nam calls for dialogue, protection of civilians at UNGA's special session on Ukraine
- Singapore, Việt Nam enjoy wide
- Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- Moves taken to ensure safety for Vietnamese citizens in Ukraine
- 随机阅读
-
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Prime Minister highlights opportunities for cooperatives
- Japan Maritime Self
- Government sets up appraisal council for media planning
- Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- Transport Ministry issues statement on its role in repatriation flights
- Vietnam’s foreign minister meets RoK’s parliament speaker, Deputy PM
- UNSC: Việt Nam spotlights women’s role in peacebuilding, reconstruction, development
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- Repatriation of Vietnamese stuck abroad amid COVID
- Ambassador Đặng Hoàng Giang begins tenure as head of Việt Nam’s permanent delegation to UN
- Japan Maritime Self
- Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- Việt Nam fosters cooperation with FBI in crime prevention
- Việt Nam attends opening of UNHRC session
- Việt Nam calls for restraint in Ukraine
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Việt Nam attends opening of UNHRC session
- President Phúc arrives in Singapore to start his first state visit of 2022
- PM issues dispatch on protecting Vietnamese citizens, legal entities in Ukraine
- 搜索
-
- 友情链接
-
- “Thời kỳ vàng” đưa Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững, toàn diện, bao trùm
- Phát huy vai trò của Hội Nông dân trong phát triển nông thôn
- Đền ơn đáp nghĩa bằng trách nhiệm và tình cảm
- Giải pháp hoàn thiện các tiêu chí trường chính trị chuẩn
- Quản lý chặt chẽ, chủ động phương án, lộ trình tinh giản biên chế đến năm 2026
- Hân hoan chào đón xuân mới
- Giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ vùng dân tộc thiểu số
- Cải cách hành chính góp phần phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực
- Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ