【bảng xếp hạng hàn quốc 1】Cho phép trường quốc tế tại Việt Nam đầu tư theo giai đoạn
Cho phép trường quốc tế tại Việt Nam đầu tư theo giai đoạn
Hoàng Hồng(Dân trí) - Nghị định 124 của Chính phủ về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục bổ sung thêm các điều kiện thành lập trường quốc tế tại Việt Nam.
Theo đó, đối với các trường phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài, dự án phải có suất đầu tư ít nhất là 50 triệu đồng/học sinh, không bao gồm các chi phí sử dụng đất.
Tổng số vốn đầu tư ít nhất được tính toán căn cứ thời điểm có quy mô dự kiến cao nhất, nhưng không thấp hơn 50 tỷ đồng.
Đồng thời, đến thời điểm thẩm định cho phép hoạt động giáo dục, dự án phải thực hiện được trên 50% tổng số vốn.
Nhà đầu tư phải cam kết đầu tư đủ số vốn trong thời hạn 5 năm kể từ ngày có quyết định cho phép hoạt động.
Nghị định cũng nâng điều kiện về số vốn đầu tư tối thiểu từ 250 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng với phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài tại Việt Nam.
Tương tự như dự án trường phổ thông, dự án phân hiệu trường đại học cũng phải đầu tư được trên 250 tỷ đồng (tương đương 50% số vốn) tính đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập.
So với Nghị định 86 năm 2018, Nghị định 124 sửa đổi, bổ sung quy định về lộ trình đầu tư theo tiến độ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đảm bảo hiệu quả hoạt động trong giai đoạn ban đầu, giai đoạn mới thành lập, số lượng học sinh còn ít, chưa có nhiều nguồn thu.
Nghị định cũng bổ sung quy định về trách nhiệm công khai thông tin của nhà trường cho học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội.
Những nội dung phải công khai gồm: chương trình giáo dục và kết quả kiểm định, số lượng giáo viên người nước ngoài, số lượng học sinh nước ngoài, phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
Bên cạnh đó, Nghị định 124 "siết" các quy định về chương trình giáo dục, đặc biệt ở bậc mầm non và phổ thông.
Theo đó, chương trình giáo dục của nước ngoài nếu đưa vào thực hiện ở Việt Nam phải được giảng dạy trực tiếp ít nhất 5 năm ở nước sở tại, được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về giáo dục của nước ngoài công nhận hoặc được kiểm định chất lượng.
Chương trình này cũng phải bảo đảm mục tiêu giáo dục phù hợp với mục tiêu của Việt Nam.
Các trường cũng phải có trách nhiệm báo cáo, xin ý kiến Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương về chương trình giáo dục trong thời hạn 6 tháng kể từ khi Nghị định có hiệu lực vào ngày 20/11 tới đây.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Dạy con đánh vần, tập viết, nhiều vợ chồng cãi nhau ỏm tỏi
- ·Câu hỏi tưởng đơn giản nhưng khiến 4 thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ·Học sinh thi tranh biện chủ đề 'Túi nhựa, nilon dùng một lần nên bị cấm'
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
- ·Vị vua Việt nào từng mắc bệnh 'người sói', bị nhốt trong cũi vàng?
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chòng chành' hay 'tròng trành'?
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Huyện nói gì về phóng sự 'bữa cơm trắng với gừng' của học sinh Yên Bái?
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·30 sinh viên Việt nhận học bổng văn hoá Hàn Quốc 2024
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Vị vua Việt nào từng mắc bệnh 'người sói', bị nhốt trong cũi vàng?
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
- ·Đình chỉ công tác giáo viên có cử chỉ thân mật với nam sinh lớp 10
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Bộ GD&ĐT đồng ý cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày