当前位置:首页 > La liga > 【leipzig vs augsburg】Nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp tài chính 正文

【leipzig vs augsburg】Nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp tài chính

来源:88Point   作者:Ngoại Hạng Anh   时间:2025-01-09 11:18:02

Khẳng định vai trò của các giám định viên tài chính

Theângcaohiệuquảhoạtđộnggiámđịnhtưpháptàichíleipzig vs augsburgo Bộ Tài chính, từ năm 2007 đến nay, Bộ Tài chính nhận được tổng cộng 123 văn bản trưng cầu giám định tài chính - kế toán của cơ quan Cảnh sát điều tra, cơ quan An ninh điều tra.

Trong đó, năm 2007 nhận được 19 văn bản, năm 2008 nhận được 26 văn bản, năm 2009 nhận được 42 văn bản, năm 2010 nhận được 15 văn bản, từ đầu năm 2011 đến nay nhận được 21 văn bản.

Từ những văn bản đề nghị đó, Bộ Tài chính đã cử hơn 100 cán bộ để thực hiện giám định, phục vụ cho công tác điều tra.

Nội dung trưng cầu giám định tập trung chủ yếu vào một số đơn vị thuộc Bộ như: Vụ Đầu tư, Cục Tài chính Doanh nghiệp, Cục Quản lý Công sản, Cục Quản lý Giá, Thanh tra và liên quan đến những vấn đề của quản lý kinh tế như: chính sách thuế, chế độ tài chính - kế toán, cổ phần hóa doanh nghiệp, vốn đầu tư,...

Vụ Pháp chế đánh giá, công tác phối hợp với cơ quan trưng cầu giám định đã được thực hiện thường xuyên đảm bảo chặt chẽ và hiệu quả thông qua việc Bộ Tài chính cử những giám định viên có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm lâu năm về tài chính tham gia công tác này. Cùng với đó, việc cử giám định viên đã từng bước thực hiện theo quy trình và đi vào ổn định.

Đặc biệt, Bộ Tài chính đã cử một số giám định viên theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng đối với một số vụ việc phức tạp, thời gian kéo dài như vụ việc vi phạm xảy ra tại Công ty Mỹ thuật Trung ương, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ,... qua đó khẳng định vai trò của các giám định viên tài chính trong kết quả chung của công tác giám định tư pháp.

Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện công tác này tại Bộ Tài chính cũng gặp một số khó khăn nhất định. Bộ Tài chính là một bộ đa ngành, đa lĩnh vực, khối lượng công việc Chính phủ giao rất lớn nên ngoài nhiệm vụ cử cán bộ làm giám định tài chính - kế toán, hàng năm, Bộ còn phải cử cán bộ tham gia các nhóm, tổ làm công tác giám định theo đề nghị của các bộ, ngành khác.

Theo Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Tài chính, hiện nay, CBCC đã xuất hiện tâm lý e ngại khi được cử tham gia giám định theo trưng cầu của cơ quan chức năng.

Nguyên nhân chính là do thời gian thực hiện giám định các vụ án kéo dài, có vụ án đến 2 năm, thậm chí, các giám định viên sau khi hoàn thành công tác giám định vẫn phải tiếp tục tham gia tiến hành xét xử theo yêu cầu của Tòa án, Viện kiểm sát,...

Bên cạnh đó, công tác giám định tư pháp đòi hỏi trách nhiệm cao của người giám định, phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về kết luận giám định.

Do đó, cán bộ được cử làm giám định viên tư pháp là những công chức có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vực tài chính - kế toán, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, là những cán bộ cốt cán trong thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.

Những cán bộ này khi được cử làm giám định viên tư pháp trong một thời gian dài phần nào ảnh hưởng đến hiệu suất công tác của các đơn vị chuyên môn.

"Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp"

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp thời gian tới, Bộ Tài chính mới đây đã đưa ra kế hoạch tổng thể thực hiện Đề án "Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp" đối với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.

Những nội dung chính được nêu trong kế hoạch gồm: Quy định về quy chuẩn chuyên môn; Quy trình giám định tư pháp; Quy định về phí giám định tư pháp; Thống kê, rà soát, bổ nhiệm giám định viên tư pháp; Chính sách ưu tiên, ưu đãi về vật chất đối với giám định viên của Bộ Tài chính; Xây dựng giáo trình, tài liệu chính; Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp,...

Để thực hiện thành công kế hoạch này, Vụ Tổ chức cán bộ đang gấp rút soạn thảo văn bản hướng dẫn các đơn vị thuộc cơ quan Bộ và các Tổng cục rà soát, lựa chọn để bổ sung lực lượng giám định tư pháp toàn ngành tài chính. Tháng 12 tới, Bộ Tài chính sẽ tiến hành lựa chọn, lập và công bố danh sách Giám định viên tư pháp, Người giám định tư pháp theo vụ việc.

Vụ Pháp chế đánh giá, trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, trước yêu cầu hội nhập ngày càng sâu, sự hình thành đa dạng các hoạt động kinh tế, tài chính và số lượng vụ việc, vụ án kinh tế, hình sự mà cơ quan trưng cầu ngày càng nhiều đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết đối với công tác giám định tài chính - kế toán.

Như vậy, các cơ quan chức năng phải tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp tài chính - kế toán theo hướng đổi mới, phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Đồng thời ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành nội ngành, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thống nhất và đồng bộ về tổ chức, hoạt động, quản lý giám định tài chính kế toàn, bảo đảm gắn kết, liên thông, đồng bộ giữa giám định tư pháp với các quy định có liên quan trong lĩnh vực tài chính.

Riêng công tác giám định tài chính, để đáp ứng được các yêu cầu của giai đoạn tới, một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định là cần vạch rõ trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong việc bố trí công việc để công chức được cử giám định hoàn thành nhiệm vụ. Đặc biệt, công tác giám định cũng cần phải được xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của mỗi đơn vị để có kế hoạch, bố trí nguồn lực thực hiện.

Vân Lê

标签:

责任编辑:Cúp C1