【soi kèo thanh hóa】Giữ chẳng đặng đừng, Công an than khổ!
TPHCM sẽ có camera tự phát hiện vi phạm giao thông | |
TPHCM mở rộng xử phạt “nguội” vi phạm giao thông từ ngày 1/6 | |
Hà Nội: Xử phạt nhiều vi phạm giao thông dịp Tết | |
“Xử lý nghiêm vi phạm giao thông, không xin xỏ hay dấm dúi chia đôi” |
Tuy nhiên, hệ thống trang thiết bị, nhà tạm giữ phương tiện, kho bãi không thể đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tạm giữ, bảo quản. Có tới 32/63 địa phương còn đơn vị phải thuê địa điểm tạm giữ phương tiện. Tính đến cuối tháng 9/2019, tại Công an các đơn vị, địa phương; đặc biệt là các đô thị đất chật người đông, vẫn còn tồn đọng gần 137.000 phương tiện giao thông đường bộ vi phạm hành chính quá thời hạn bị tạm giữ chưa xử lý được.
Đơn cử, theo Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC08), Công an TPHCM, PC08 có 4 kho lưu giữ tang vật vi phạm Luật Giao thông đường bộ với sức chứa vài nghìn chiếc xe/bãi; nhưng vẫn đang có tổng cộng hàng chục ngàn xe vi phạm bị tạm giữ quá thời hạn, không có người đến giải quyết. Tại Đồng Nai, trung bình hàng năm, các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ tạm giữ hơn 20 nghìn phương tiện các loại và hiện cũng còn hàng nghìn chiếc xe máy vi phạm đang bị tạm giữ, phần lớn đã quá hạn xử lý.
Việc gia tăng số lượng phương tiện quá thời hạn tạm giữ mà chưa xử lý được dẫn đến tình trạng quá tải. Tại nhiều địa phương, nơi tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính xuống cấp, không đảm bảo các điều kiện an toàn, dễ dẫn đến tình trạng cháy nổ.
Pháp luật hiện hành cho phép đơn vị được quyền tịch thu phương tiện nếu quá thời hạn quy định mà chủ phương tiện không đến nhận lại, sau đó bán đấu giá. Tuy nhiên, hầu hết những phương tiện bị tạm giữ lâu ngày đã cũ nát, không đảm bảo tiêu chuẩn, kỹ thuật lưu hành. Trong khi đó, thủ tục tịch thu, bán đấu giá phương tiện lại mất rất nhiều thời gian, trải qua nhiều khâu rất phức tạp. Nhiều trường hợp sau khi bán đấu giá thì số tiền thu được không đủ trừ chi phí.
Để tháo gỡ vướng mắc, đại diện Bộ Công an kiến nghị rà soát, sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành chính theo hướng, đối với phương tiện quá thời hạn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 10 ngày, nếu người vi phạm không chấp hành quyết định xử phạt thì cơ quan có thẩm quyền thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng, quá thời hạn 30 ngày mà chủ phương tiện không đến nhận, không có lý do chính đáng thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tịch thu, bán đấu giá phương tiện vi phạm hành chính.
Tuy nhiên, từ một góc nhìn khác, nói như Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Nguyễn Văn Pha, nhiều chiếc xe giá chỉ vài trăm nghìn đồng, nhưng là phương tiện “kiếm cơm” của nhiều gia đình. Do đó, không đáng giữ thì đừng giữ. Nói cách khác, những quy định về các trường hợp bị tạm giữ phương tiện theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 46/2016/NĐ-CP cũng cần được rà soát, bổ sung, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình thực tế.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- Chi cục Dân số
- Mở bán căn hộ cao cấp Mulberry Lane
- Hút thuốc thụ động và những tác hại
- Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế năm 2019
- Chủ động, quyết liệt trong công tác phòng chống dịch bệnh do chủng vi rút Corona
- Nhiều hoạt động nhằm đạt mục tiêu 90
- Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- Còn cơ hội nào cho Quốc Cường Gia Lai?
- Dự án chung cư Binh đoàn 12 sắp có lối thoát?
- Việt Nam đã ghi nhận trường hợp thứ 9 nhiễm virus corona
- Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- Trường học, Cơ sở khám chữa bệnh:Tăng cường phòng, chống các bệnh truyền nhiễm
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Lương y như từ mẫu: Tinh thần ấy mãi được phát huy
- Ba đại gia dùng 40 ha xây nhà ở xã hội
- Trường THCS Phú Mỹ: Tổ chức truyền thông sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Thu được 87.500ml máu