会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số real sociedad】Đánh giá công tác thực thi chính sách pháp luật về phát triển năng lượng 2016!

【tỷ số real sociedad】Đánh giá công tác thực thi chính sách pháp luật về phát triển năng lượng 2016

时间:2025-01-10 11:16:56 来源:88Point 作者:World Cup 阅读:191次
Bàn giải pháp phát triển năng lượng sạch,Đánhgiácôngtácthựcthichínhsáchphápluậtvềpháttriểnnănglượtỷ số real sociedad năng lượng tái tạo bền vững Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kế hoạch giám sát chính sách năng lượng giai đoạn 2016-2021

Hội thảo do Đoàn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Liên Hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên Hiệp hội) tổ chức với sự tham dự của hơn 100 đại biểu, chuyên gia đến từ Liên Hiệp hội, Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cùng đại diện một số Đoàn Đại biểu quốc hội tại các địa phương...

Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá, kết việc thực thi chính sách pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021; đề xuất định hướng xây dựng, hoàn thiện chủ trương, cơ chế, chính sách pháp luật và giải pháp phát triển năng lượng; tiếp tục hoàn thiện các đề cương và nội dung báo cáo theo yêu cầu của Đoàn giám sát.

Đánh giá công tác thực thi chính sách pháp luật về phát triển năng lượng 2016-2021
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy phát biểu tại Hội thảo

Phát biểu tại Hội thảo, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy khẳng định: "Giai đoạn 2016-2021 ngành năng lượng đã bám sát chủ trương, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước và có bước phát triển nhanh chóng tương đối đồng bộ trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Những kết quả đạt được của ngành năng lượng trong giai đoạn 2016-2021 là tiền đề quan trọng để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 55 ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng, chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”.

"Tuy nhiên, ngành năng lượng còn một số tồn tại như: các nguồn cung năng lượng trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu; việc nhập khẩu năng lượng trong nước ngày càng lớn; một số chỉ tiêu an ninh năng lượng đang biến động theo chiều hướng bất lợi; cơ sở hạ tầng ngành năng lượng còn thiếu và chưa đồng bộ; trình độ công nghệ trong một số lĩnh vực của ngành năng lượng còn chậm chưa được nâng cao; thị trường năng lượng phát triển chưa bền vững…chính vì vậy Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định giám sát về chuyên đề này"- ông Lê Quang Huy nhấn mạnh

Việc thực hiện chính sách pháp luật về phát trển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2016-2021, với mục tiêu là đánh giá trung thực khách quan đầy đủ và toàn diện việc triển khai thực hiện chính sách pháp luật về năng lượng giai đoạn 2016-2021; Phát hiện những tồn tại hạn chế làm rõ những nguyên nhân để từ đó kịp thời đề xuất các phương án xử lý các khó khăn bất cập; rút ra các bài học kinh nghiệm về xây dựng và hoàn thiện các chính sách pháp luật về năng lượng trong giai đoạn tiếp theo; các kiến nghị đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng.

Đánh giá công tác thực thi chính sách pháp luật về phát triển năng lượng 2016-2021

Phát biểu tại Hội nghị, TSKH Phan Xuân Dũng – Chủ tịch Liên hiệp hội đã khẳng định, Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng cao, vì thế, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng ngày càng tăng cao. Tăng trưởng DGP giai đoạn 2016-2020 tăng 5,99%/năm dẫn đến nhu cầu năng lượng của giai đoạn này cũng tăng khoảng 10-11%. Do sự phát triển nhanh kèm theo sử dụng một lượng lớn năng lượng, vì thế phát thải khí nhà kính từ ngành năng lượng chiếm khoảng 63% tổng lượng phát thải của Việt Nam năm 2010 và dự ước sẽ chiếm khoảng 73% và 80% vào năm 2030 và 2045 tương ứng.

Cùng với các chủ trương chính sách phát triển năng lượng bền vững, giảm phát thải khí nhà kính theo cam kế của Chính phủ Việt Nam tại COP 26, với tư cách là một một tổ chức chính trị-xã hội của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam, hội thảo lần nhiều ý kiến tâm huyết của các nhà khoa học, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những tư liệu quý báu để kiến nghị Quốc hội tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật phát triển năng lượng Việt Nam bền vững, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh tế-xã hội đất nước”-TSKH Phan Xuân Dũng nhấn mạnh.

Đánh giá công tác thực thi chính sách pháp luật về phát triển năng lượng 2016-2021
Ông Tạ Đình Thi đề nghị các chuyên gia tập trung thảo luận vào 7 nhóm nội dung

Tại Hội thảo, ông Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã đề nghị các chuyên gia, đại biểu tập trung vào 7 nhóm vấn đề: (1) Tình hình đầu tư phát triển, cung cầu và an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng; (2) Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển năng lượng; (3) Chuyển dịch năng lượng và bảo vệ môi trường, ứng dụng và biến đổi khí hậu; (4) Khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành năng lượng; (5) Quản lý nhà nước trong lĩnh vực năng lượng; phân nhiệm quản lý nhà nước, cơ cấu tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng; (6) Cơ chế đầu tư, kinh doanh phát triển thị trường năng lượng canh tranh, giá cả thị trường năng lượng, cơ chế dữ trữ, dự phòng năng lượng; Một số nội dung khác ( thực hiện các cam kết quốc tế; hợp tác quốc tế; xã hội; quốc phòng, an ninh liên quan đến phát triển năng lượng).

Ông Lê Quang Huy cũng đề nghị các chuyên gia, đại biểu tập trung thảo luận nội dung thực trạng, thực thi hoàn thiện chính sách pháp luật về phát triển năng ượng trong thời gian qua và đề xuất giải pháp cụ thể. Từ đó Đoàn giám sát có thể cơ sở thực tiễn để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội những đề xuất kiến nghị đúng, trúng vừa giúp tháo gỡ giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc trước mắt, đồng thời tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách về phát triển năng lượng để hướng tới đến mục tiêu dài hạn hơn đảm bảo chuyển dịch năng lượng công bằng, an ninh năng lượng quốc gia.

Nghị quyết số 528/NQ-UBTVQH15 ngày 29/8/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hộ về thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021”, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường được giao chủ trì tham mưu giúp Đoàn giám sát về những vấn đề liên quan đến nội dung giám sát. Trong thời gian qua, Thường trực Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đến tiến hành nghiên cứu tài liệu, làm việc với một số chuyên gia, bộ ngành, cơ quan liên quan, tổ chức một số hội nghị, hội thảo xin ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đã trình Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải – Trường Đoàn Gám sát phê duyệt Kế hoạch giám sát phê duyệt Kế hoạch giám sát chi tiết và các đề cương báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 gửi đến các cơ quan, tổ chức có liên quan.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
  • Chủ tịch VCCI: Kiến nghị Chính phủ xây dựng hệ sinh thái phát triển bền vững
  • Công ty Jahwa Vina được công nhận doanh nghiệp ưu tiên
  • Công ty công nghệ Trung Quốc đầu tiên dừng hoạt động tại Nga
  • 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
  • Hòa Bình bán đấu giá lâu đài dát vàng với giá khởi điểm 10 triệu USD
  • Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập nhẹ nhàng hơn
  • Năm giữ hơn 12.000 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửi, FPT Telecom (FOX) báo lãi quý 1/2022 tăng 22%
推荐内容
  • Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
  • Vén màn bí mật Cellebrite Premium, công cụ bẻ khóa iPhone bất chấp phiên bản iOS
  • Bộ Thông tin và Truyền thông và Microsoft sẽ đẩy mạnh hợp tác về chuyển đổi số
  • Apple khai tử dòng sản phẩm iPod sau hơn 20 năm ra mắt
  • Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
  • Elon Musk sở hữu Twitter giá DogeCoin liền tăng mạnh