【bồ đào nha vs ý】Thay đổi diện mạo khu vực ngoại thành
时间:2025-01-12 18:38:53 出处:Thể thao阅读(143)
EVN HCMC thi công đặt cáp ngầm 22kV ra xã đảo Thạnh An |
Xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ) cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh 80km. Từ khi xã đảo được EVN HCMC đưa điện lưới quốc gia về,đổidiệnmạokhuvựcngoạithàbồ đào nha vs ý kinh tế - xã hội và đời sống mọi mặt của người dân nơi đây đã thay đổi. Nhiều tuyến đường giao thông, nhà cửa khang trang đã được xây mới. Có điện, người dân mở mang ngành nghề thế mạnh của vùng biển địa phương, như mở rộng diện tích nuôi hàu; chế biến thủy sản… Người dân nơi đây cũng ứng dụng công nghệ, thiết bị mới, cho năng suất và thu nhập tăng lên. Du lịch, dịch vụ cũng phát triển theo, từ chỗ hầu như có rất ít khách du lịch đến đảo, nay khách từ đất liền ra đảo ngày một tăng. Cả xã hiện có trên 18 cơ sở homestay phục vụ khách du lịch, tốc độ phát triển kinh tế trên đảo đạt bình quân 12 - 13%/năm. 16% số hộ dân trên xã đảo đã thoát nghèo (theo chuẩn mới của thành phố) kể từ khi có điện lưới quốc gia.
EVN HCMC đã triển khai nhiều công trình trọng điểm tại xã Thạnh An, trong đó có hệ thống điện mặt trời phục vụ sinh hoạt cho khoảng 180 hộ dân ấp Thiềng Liềng. Đây là một trong những dự án điện khí hóa nông thôn bằng điện mặt trời có quy mô lớn hàng đầu tại Việt Nam, đồng thời cũng là mô hình "Làng điện mặt trời" điển hình trong cả nước. Dự án này có quy mô công suất gần 100kWp, tổng mức đầu tư là 14,8 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư của EVN HCMC. Tổng công ty cũng đã xây dựng tuyến cáp ngầm 22kV vượt biển cấp điện cho xã Thạnh An, thay thế nguồn điện diesel, tạo điều kiện cho người dân xã Thạnh An phát triển sản xuất và nâng cao đời sống.
TP. Hồ Chí Minh cũng là địa phương thực hiện điện khí hóa nông thôn sớm nhất cả nước. Vùng nông thôn các huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Cần Giờ đã thay đổi nhanh chóng. Nhiều làng nghề truyền thống được mở mang; sản xuất nông nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; hình thành các vùng sản xuất tập trung, như lan cắt cành ở Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh; vùng bò sữa ở huyện Củ Chi; cá cảnh ở quận 12, Bình Chánh; vùng tôm nước lợ quy mô công nghiệp tại Cần Giờ...
Ông Phạm Quốc Bảo - Tổng giám đốc EVN HCMC - cho biết: Chương trình cấp điện nông thôn của tổng công ty được triển khai làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu, EVN HCMC tiến hành cải tạo, nâng cấp, mở rộng hệ thống lưới điện nông thôn. Trong giai đoạn này, đã cơ bản hoàn thành cấp điện lưới quốc gia cho 100% hộ nông dân thuộc 56/56 xã của 5 huyện ngoại thành. Hệ thống lưới điện nông thôn gồm 5.965 trạm biến áp, với tổng dung lượng là 2.144MVA; 2.017km đường dây trung áp và 3.564km đường dây hạ áp với số vốn đầu tư cho lưới điện nông thôn gần 2.000 tỷ đồng.
Trong giai đoạn hai, EVN HCMC triển khai hiện đại hóa lưới điện nông thôn và nâng cao chất lượng điện năng, phục vụ cho sự phát triển của các khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu nông nghiệp kỹ thuật cao đang hình thành nhanh chóng tại các khu vực này. Tổng số vốn đầu tư lưới điện cho khu vực 5 huyện ngoại thành trong giai đoạn này dự kiến trên 1.200 tỷ đồng.
上一篇: 25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
下一篇: Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
猜你喜欢
- Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- Cái chết có thể ngăn ngừa của bệnh nhân Covid
- FDI tháng 1: Không có dự án mới nào trên 100 triệu USD
- Hà Nội khẩn tìm người đến nhà thuốc ở Láng Hạ liên quan ca mắc Covid
- Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- TP.HCM: Sản phẩm công nghiệp chiếm hơn 75% kim ngạch XK
- Hà Nội có thêm 14 ca dương tính Covid
- Cách ly F1 tại nhà, những điều cần biết
- Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị