【bd luu 2】Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa xác định được giá trị thương hiệu
Đây là đánh giá của nhiều diễn giả tại hội thảo “Xây dựng- phát triển- định giá thương hiệu doanh nghiệp” ngày 4/7.
Ông Đặng Quyết Tiến, Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh (Bộ tài chính) cho biết, xây dựng, phát triển và định giá đúng giá trị thương hiệu là nhu cầu thiết thực đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp nhà nước được các tổ chức uy tín quốc tế ghi nhận giá trị thương hiệu cao, tạo được uy tín trên trường quốc tế.
Theo các bảng xếp hạng, Việt Nam hiện đã có khá nhiều thương hiệu xuất hiện trong top thương hiệu hàng đầu thế giới. Ví dụ, VietinBank đã có bước tiến ngoạn mục khi vươn lên Top 400 Thương hiệu ngân hàng toàn cầu với giá trị thương hiệu đạt 249 triệu USD năm 2016, theo đánh giá của Công ty Tư vấn chiến lược và đánh giá thương hiệu hàng đầu thế giới Brand Finance. Hay Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) đạt 2,686 tỷ USD; giá trị của Vinaphone là 1,04 tỷ USD; Mobiphone là 391 triệu USD.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa xác định được giá trị thương hiệu, hoặc xác định chưa đầy đủ gây nên những trở ngại không đáng có trong quá trình phát triển.
“Nhà nước có thể bị thất thoát lớn trong quá trình cổ phần hóa, nhất là giai đoạn tới sẽ cổ phần hóa nhiều tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn. Doanh nghiệp thiệt thòi trong quá trình cạnh tranh, nhượng quyền thương mại, mua bán sáp nhập... Thậm chí, các đơn vị tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, thẩm định giá vẫn còn lúng túng trong việc xác định giá trị thương hiệu...”, ông Tiến nhận xét.
Cùng quan điểm này, ông Lại Tiến Mạnh, Giám đốc điều hành Mibrand cho biết, giá trị thương hiệu vẫn chưa được đo lường đúng dẫn đến thiệt thòi cho doanh nghiệp.
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt đã sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, song khi “xuất ngoại” vẫn phải núp dưới tên của các thương hiệu có giá trị trên thế giới mới có thể vào được thị trường quốc tế. Và đương nhiên, các doanh nghiệp Việt “xuất ngoại” phải mượn danh này sẽ thiệt thòi đủ đường.
Mặt khác, doanh nghiệp mạnh tay chi bạo để xây dựng thương hiệu, nhưng lại không xác định được giá trị của tài sản vô hình này nên rơi vào tình cảnh “ném tiền qua cửa sổ”.
Nguyên nhân chính của tình trạng trên theo ông Tiến là do các quy định pháp luật tại Việt Nam về vấn đề này chưa đầy đủ theo thông lệ quốc tế, dù tài sản vô hình nói chung hay thương hiệu nói riêng đã được ghi nhận trên các báo cáo tài chính.
Ở khía cạnh pháp lý, theo ý kiến của một doanh nghiệp, giữa các văn bản vẫn chưa có sự thống nhất về phương pháp đánh giá. Từ Nghị định 109/2008/NĐ-CP của Chính phủ về bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đến Nghị định 59/2011/NĐ-CP về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đều xác định “lợi thế kinh doanh” bao gồm cả “giá trị thương hiệu”. Điều này lại không phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, “giá trị thương hiệu” hay “nhãn hiệu hàng hóa” được coi là tài sản cố định vô hình.
Như vậy, cho đến nay, việc xác định giá trị, nhượng quyền sử dụng thương hiệu, góp vốn liên doanh, liên kết... bằng giá trị thương hiệu đối với các doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta đến nay vẫn còn là một khoảng trống bỏ ngỏ.
相关推荐
-
Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
-
Đang tập trung xử lý 4 vụ việc tồn đọng, kéo dài
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng EVN sẽ vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ được giao
-
Trao tặng sách cho 5 trường tiểu học ngoại thành TPHCM
-
Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Trường Sỹ quan Chính trị
- 最近发表
-
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Tổng thống Indonesia đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
- Bình Sơn đón nhận bằng xếp hạng ba di tích lịch sử cấp tỉnh
- Công nghiệp văn hóa trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo sinh kế và bảo tồn di sản văn hóa
- Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- Nhận diện thách thức tăng trưởng kinh tế năm 2024 và giải pháp
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì Lễ đón Tổng thống Đức và Phu nhân
- Thủ tướng dự hội nghị thúc đẩy sản xuất trong nước và mở rộng xuất khẩu
- 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024
- 随机阅读
-
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Tại sao có nhiều cán bộ vào vòng lao lý?
- Hà Nội nghiêm cấm mọi hành vi tư lợi trong mua vật tư y tế chống dịch
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì Lễ đón Tổng thống Đức và Phu nhân
- Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường làm Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng
- Thủ tướng yêu cầu đảm bảo oxy điều trị Covid
- Liên hoan thiếu niên tuyên truyền, giới thiệu sách
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm và chúc Tết gia đình chính sách, hộ nghèo, giáo dân tỉnh Vĩnh Long
- Chủ tịch nước thăm hai Đại Tăng thống ở đất nước chùa Tháp
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ khởi công dự án nhà ở xã hội đầu tiên tại Hải Phòng
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Đã xảy ra 6 vụ xâm hại tình dục trẻ em
- Đại tá Trương Mạnh Dũng giữ chức Tư lệnh Quân đoàn 1
- Bơm thêm tiền vào nền kinh tế thì phải tăng bội chi, tăng nợ công
- Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- Thông qua 8 cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia
- Ồ ạt xin đầu tư sân bay
- Phân cấp triệt để, chủ động trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia
- 搜索
-
- 友情链接
-
- NA Chairwoman asks Thái Bình to improve business climate
- Spokesperson talks about VN’s human rights achievements
- NA passed 2019 state budget spending
- NA reviews crime
- PM Nguyễn Xuân Phúc holds talks with Cambodian counterpart Hun Sen
- Prime Minister attends great national unity festival in Bắc Giang
- Property seizure, forfeiture of criminals needs timely action
- Russia a reliable partner of Vietnam: top leader
- Police arrest former city’s deputy chairman and officials