【tỷ lệ bóng đá hạng 2 đức】Giá gạo, lúa mỳ thế giới tăng cao do tác động của đại dịch
Báo cáo mới nhất của trang mạng Bloomberg Tax cho biết, giá gạo của Thái Lan, nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, đã đạt đỉnh trong sáu năm qua. Hợp đồng lúa mỳ theo kỳ hạn tại Chicago - là cơ sở tham chiếu cho toàn thế giới, đã tăng hơn 8% trong tháng 3/2020, trong khi lúa mỳ cứng Canada - loại ngũ cốc được sử dụng để chế biến mỳ ống và món cous-cous, đã tăng cao nhất kể từ tháng 8/2017.
Đối với các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu, giá lúa mỳ và gạo tăng cao đã gây thêm gánh nặng tài chính, đúng vào thời điểm đại dịch đang đe doạ phá vỡ nền kinh tế. Ở Nigeria, giá gạo bán lẻ đã tăng hơn 30% chỉ trong bốn ngày cuối tháng 3/2020.
Sự gia tăng đột biến của giá loại lương thực cơ bản này chắc chắn là do tác động của dịch COVID-19. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các nước sản xuất lương thực chính trên thế giới không mất mùa trong năm qua. Do đó, sự gia tăng giá lương thực có thể được giải thích là do sự lo ngại của các nhà hoạch định chính sách tại các nước xuất khẩu trong bối cảnh đại dịch. Nói cách khác, các nhà sản xuất lương thực cũng phải tính đến việc đảm bảo an ninh lương thực của chính đất nước họ khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp và chưa thể xác định rõ thời điểm dịch kết thúc.
Mức giá lương thực hiện tại đang chịu tác động rất lớn của sự thiếu hụt nguồn cung và nhu cầu tăng cao. Các nước sản xuất hàng đầu như Nga và Kazakhstan đang cố gắng đảm bảo nguồn cung trong nước bằng cách hạn chế xuất khẩu. Trong khi đó, các nước nhập khẩu, như trường hợp của Algeria, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia… lại tăng cường các hợp đồng mua lương thực để đảm bảo nguồn cung trong nước.
Các nhà phân tích của Bloomberg Tax cũng đưa ra cảnh báo về hậu quả của giá lương thực tăng cao. Lúa mỳ và gạo là những loại lương thực được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Sự thiếu hụt lương thực và giá tăng cao đã từng là nguyên nhân gây ra bất ổn chính trị tại nhiều quốc gia trong lịch sử.
Trong giai đoạn từ 2008 - 2011, nhiều cuộc bạo loạn có liên quan đến sự thiếu hụt lương thực đã xảy ra tại hơn 30 quốc gia Trung Đông, châu Phi và châu Á. Do đó, Bloomberg Tax khuyến cáo các nước cần có chiến lược và kế hoạch phù hợp nhằm đảm bảo nguồn cung lương thực, tránh để vấn đề này gây áp lực thêm cho công cuộc đối phó với dịch COVID-19.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Đặc sắc chương trình hòa nhạc kỷ niệm một năm khánh thành Nhà hát Hồ Gươm
- ·Tập đoàn Than
- ·Mánh khóe 'lùa gà' của công ty bất động sản vừa bị cảnh sát đột kích ở Đồng Nai
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Du lịch là điểm sáng trong phát triển kinh tế
- ·Tạm giam thanh niên nhận tiền chuyển nhầm nhưng không trả lại
- ·Vietnam Airlines chuyển sang khai thác sân bay Heathrow (London)
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Thẻ đi lại của doanh nhân APEC được kéo dài thời hạn
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Bị hù liên quan đến buôn lậu vàng, bà lão mất tiền tỷ cho con dâu của bạn
- ·Vai trò và những đóng góp của Danh nhân Lưu Đình Chất với lịch sử dân tộc
- ·Tiếp nhận công dân xuất cảnh trái phép, phát hiện 3 nghi phạm bị truy nã
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Bắt đối tượng lấy điện thoại của người yêu chuyển tiền để chơi game
- ·Cựu Thứ trưởng Bộ KH&CN và túi tiền đựng 50.000 USD từ vụ Việt Á
- ·Mâu thuẫn từ việc làm đồng, 1 người dân bị chém tử vong
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Đặc sắc Lễ hội ẩm thực món ngon từ biển