88Point88Point

【bóng đá kèo nhà】Điểm tin sáng 22

Cùng những tin tức khác,Điểbóng đá kèo nhà mời Quý độc giả theo dõi:Mở rộng dạy chương trình tích hợp nước ngoài ở Việt Nam; Công bố 10 sự kiện của ngành tài nguyên và môi trường; EU xây hệ thống vệ tinh 11,1 tỉ USD cạnh tranh với Starlink; Loài sóc ăn chay bỗng thành 'vua' săn chuột.

Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về mã độc lây nhiễm qua thiết bị lưu trữ

Minh họa: BẢO NAM

Theo công bố của hãng bảo mật Kaspersky, Việt Nam và Indonesia là hai quốc gia ghi nhận tổng số sự cố gây ra bởi các mối đe dọa lây nhiễm trên thiết bị nội bộ cao nhất trong khu vực Đông Nam Á trong 6 tháng đầu năm 2024.

Trong đó, Việt Nam ghi nhận đến hơn 10,5 triệu mối đe dọa. Indonesia xếp thứ hai với hơn 7,95 triệu mối đe dọa. Thái Lan và Malaysia xếp ở vị trí thứ ba và thứ tư với số trường hợp được báo cáo lần lượt là 2,65 triệu và hơn 1,96 triệu. Singapore ghi nhận con số thấp nhất với chỉ hơn 500.000 sự cố, trong khi Philippines phải đối mặt với gần 700.000 sự cố.

Nguyên nhân gây ra sự cố trên thiết bị nội bộ thường bắt nguồn từ phần mềm độc hại lan truyền qua USB di động, đĩa CD và DVD, hoặc các tệp được đưa vào máy tính ở dạng nén (chẳng hạn như chương trình trong trình cài đặt phức tạp, tệp được mã hóa…).

Tính tổng trong 6 tháng đầu năm 2024, các doanh nghiệp tại khu vực Đông Nam Á đã phải đối mặt với hơn 24 triệu mối đe dọa lây lan qua thiết bị nội bộ

Mở rộng dạy chương trình tích hợp nước ngoài ở Việt Nam

Cả nước phấn đấu thêm 5 tỉnh, thành có trường học dạy tích hợp chương trình nước ngoài, tức dạy một số môn bằng tiếng Anh, theo đề án của Chính phủ.

Nội dung trên được nêu trong Đề án Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo đến năm 2030.

Hiện cả nước chỉ có vài địa phương có trường công dạy chương trình nước ngoài. Như TP HCM có chương trình có tích hợp, Hà Nội gọi là hệ song bằng. Điểm chung là ngoài chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam, học sinh được học một số môn như Toán, Khoa học bằng tiếng Anh, theo giáo trình quốc tế. Trong khi TP HCM mở rộng chương trình ở 160 trường công lập, Hà Nội đã dừng với hệ THCS, chỉ còn ở hai trường THPT.

Công bố 10 sự kiện của ngành tài nguyên và môi trường

1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân để hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững và trung hòa carbon Bộ Chính trị ban hành.

2. Luật Đất đai năm 2024 được thông qua và hiệu lực thi hành sớm hơn 5 tháng.

3. Lần đầu tiên hoạt động địa chất được thể chế hóa vào luật; tài nguyên địa chất, khoáng sản được quản trị theo chiến lược dài hạn.

4. Ban hành Quy hoạch không gian biển quốc gia, tạo đà cho Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển và làm giàu từ biển.

5. Việt Nam chính thức có kịch bản nguồn nước các lưu vực sông để quản lý theo mùa, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bảo đảm an ninh nguồn nước.

6. Công viên địa chất tăng về số lượng và đóng góp ngày càng lớn cho phát triển bền vững, phát triển xanh của đất nước.

7. Việt Nam tiếp tục phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm chưa từng có trên thế giới.

8. Truyền thông chính sách, pháp luật tài nguyên và môi trường hướng đến địa phương, cơ sở được đẩy mạnh, mang lại hiệu quả tích cực.

9. Bùng nổ kết nối, chia sẻ dữ liệu tài nguyên và môi trường, phục vụ phát triển bền vững, chuyển đổi số của ngành.

10. Mặc dù đã có dự báo, cảnh báo sớm, kịp thời và chủ động ứng phó, song cơn bão số 3 vẫn gây hậu quả rất nặng nề.

EU xây hệ thống vệ tinh 11,1 tỉ USD cạnh tranh với Starlink

Liên minh châu Âu (EU) đã ký hợp đồng với Tập đoàn SpaceRISE nhằm phát triển hệ thống vệ tinh Iris2 phục vụ thông tin liên lạc an toàn.

Với mạng lưới đa quỹ đạo gồm gần 300 vệ tinh, Iris2 hướng tới cạnh tranh cùng các nhà cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh của Mỹ như Starlink của SpaceX hay dự án Kuiper của Amazon. "Hệ thống tiên tiến này sẽ bảo vệ cơ sở hạ tầng trọng yếu của chúng tôi, kết nối các khu vực xa xôi nhất và tăng cường khả năng tự chủ chiến lược của châu Âu", phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Henna Virkkunen cho biết.

Hệ thống Iris2, được phát triển dưới hình thức đối tác công tư (PPP), dự kiến phục vụ cả chính phủ lẫn khách hàng tư nhân. Với kinh phí ước tính 10,6 t euro (11,1 t USD), Iris2 sẽ đảm bảo thông tin liên lạc an toàn cho các mục đích quân sự, quốc phòng và ngoại giao. Giám sát, kết nối trong những khu vực bị thiên tai và truy cập băng thông rộng thương mại là những ứng dụng tiềm năng khác của hệ thống này.

Loài sóc ăn chay bỗng thành 'vua' săn chuột

Sóc đất thường ăn hạt và quả hạch. Tuy nhiên loài vật dễ thương này đã trở thành những kẻ săn mồi tàn nhẫn tại công viên khu vực Briones ở quận Contra Costa, bang California, Mỹ. Nhóm nghiên cứu, quan sát các con sóc này qua máy quay, cho biết hành vi bất thường mới này có thể là do sự bùng nổ số lượng chuột đồng.

Theo trang LiveScience, nhóm nghiên cứu đã quan sát những con sóc trong công viên Briones suốt 12 năm qua như một phần của dự án nghiên cứu dài hạn tại Đại học Wisconsin-Eau Claire và Đại học California, Davis.

Họ chưa bao giờ chứng kiến điều gì giống với điều đã xảy ra vào hè năm nay. "Tôi đã sốc, không thể tin nổi nhưng cũng rất phấn khích để tìm hiểu thêm về những gì đã xảy ra", tác giả chính Jennifer Smith cho biết.

Nhóm nghiên cứu cho biết có thể không còn nhiều chuột đồng trong năm tới và sóc đất sẽ chuyển sang ăn hạt. Nhóm sẽ tiếp tục theo dõi sóc đất trong năm 2025 để hiểu rõ hơn về hành vi săn mồi này.

Bảo Nam tổng hợp

赞(9936)
未经允许不得转载:>88Point » 【bóng đá kèo nhà】Điểm tin sáng 22