您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kqbd nice】Thực thi sở hữu trí tuệ tại biên giới: Tiếng nói “một chiều” 正文

【kqbd nice】Thực thi sở hữu trí tuệ tại biên giới: Tiếng nói “một chiều”

时间:2025-01-10 00:03:08 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Đại diện Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) và Văn phòng Tổ chức Xúc tiến thương mại Nh kqbd nice

thuc thi so huu tri tue tai bien gioi tieng noi mot chieu

Đại diện Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) và Văn phòng Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) ký kết Thỏa thuận hợp tác trao đổi thông tin trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. (Ảnh: Q.H)

TheựcthisởhữutrítuệtạibiêngiớiTiếngnóimộtchiềkqbd niceo thống kê của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), hàng giả NK vào các quốc gia chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc. Đứng ngay sau Trung Quốc, một số nền kinh tế khác cũng được xem là những nguồn XK hàng giả lớn sang các nước trên thế giới, bao gồm: Afghanistan, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc), Ấn Độ, Hàn Quốc và Đài Loan. Các đối tượng làm hàng giả thường rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng và đặc trưng của thị trường NK. Qua đó, mẫu mã sản phẩm luôn được cải tiến, đặc biệt là những hàng hóa mang các nhãn hiệu nổi tiếng được nhiều người ưa chuộng.

Theo Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan), giai đoạn 2010- 2015 là những năm khởi đầu triển khai công tác kiểm soát hải quan về chống buôn lậu hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT một cách chuyên sâu và chính thức, theo hướng từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ sở pháp lý, thu hút sự hỗ trợ, quan tâm của các bộ, ngành, Chính phủ. Hoạt động kiểm soát chống buôn lậu hàng giả, thực thi SHTT tại biên giới đã tạo cơ chế pháp lý đồng bộ, hiệu quả để chủ sở hữu quyền SHTT, chủ sở hữu hàng hoá bị làm giả, người tiêu dùng thực hiện tốt hơn quyền được pháp luật bảo vệ trước những thiệt hại do hành vi XK, NK hàng giả của các tổ chức, cá nhân gây ra. Đồng thời, xác định rõ trách nhiệm của cơ quan Hải quan các cấp, các tổ chức cá nhân liên quan bao gồm: DN XNK, chủ sở hữu quyền SHTT, chủ sở hữu hàng hoá bị làm giả hoặc đại diện hợp pháp của họ, tổ chức giám định, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Từ đó, một mặt tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại trong việc thực hiện quyền của mình; mặt khác, góp phần tăng cường trách nhiệm của các đơn vị và công chức Hải quan trong quá trình thực thi công vụ. Cùng với đó, nâng cao nhận thức xã hội và cộng đồng DN về nhiệm vụ, vai trò của cơ quan Hải quan trong công tác chống buôn lậu hàng giả, bảo vệ quyền SHTT tại biên giới. Tạo điều kiện cho các chủ thể quyền tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho cơ quan Hải quan trong quá trình bắt giữ, xử lý các vụ việc vi phạm và trong công tác tuyên truyền, đào tạo.

Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra, giám sát, cơ quan Hải quan đã phát hiện hàng hóa có dấu hiệu hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT và thông báo cho chủ hàng thật nhưng không nhận được phản hồi, thiện chí hợp tác và trao đổi thông tin liên quan của chủ hàng thật. Thực trạng này đã gây nhiều khó khăn cho cơ quan Hải quan trong quá trình điều tra xác minh nhằm xác định hành vi vi phạm do không có cơ sở thực tế để xác định. Phần lớn các chủ sở hữu quyền SHTT, chủ hàng thật chỉ phối hợp với cơ quan Hải quan ở mức phối hợp tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn về SHTT, hàng giả mà chưa có định hướng lâu dài, đi vào những vấn đề cơ bản và thực chất. Tại các chương trình phối hợp đào tạo, chủ thể quyền/đại diện pháp lý của chủ thể quyền thường chỉ tập trung phổ biến các kiến thức để phân biệt hàng thật, hàng giả mạo nhãn hiệu đối với các sản phẩm của DN đang có hiệu lực giám sát SHTT tại biên giới Việt Nam. Ở một số trường hợp khi cơ quan Hải quan phát hiện được hàng giả và thông báo cho DN để đề nghị phối hợp giải quyết, thì DN đề nghị không công bố vụ việc ra công luận do lo ngại ảnh hưởng đến uy tín và doanh thu của DN. Hiện tại, nhiều DN còn tồn tại tư tưởng coi việc chống buôn lậu hàng giả, bảo vệ quyền SHTT là trách nhiệm của cơ quan Hải quan. Theo đó, DN chỉ nộp đơn mà không thực hiện bất cứ hoạt động hợp tác, phối hợp thường xuyên và kịp thời thông qua việc trao đổi thông tin, phối hợp thực thi với cơ quan Hải quan trên thực tiễn. Thực trạng này cũng tạo nên những khó khăn không nhỏ đối với nỗ lực tăng cường hiệu quả thực thi SHTT, chống buôn lậu hàng giả của cơ quan Hải quan .

thuc thi so huu tri tue tai bien gioi tieng noi mot chieu
Nhiều loại hàng hóa vi phạm quyền SHTT do lực lượng Hải quan bắt giữ Ảnh: Q.H

Đứng trước yêu cầu thực tế nêu trên, cơ quan Hải quan đã tích cực đẩy mạnh việc phối hợp với chủ thể quyền thông qua nhiều hình thức như: Tổ chức hội nghị đối thoại, gặp mặt trực tiếp hoặc gián tiếp, tiến hành ký kết các biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác nhằm thống nhất biện pháp trao đổi, cung cấp thông tin, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, hỗ trợ tài chính để phục vụ công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHTT tại biên giới. Để việc chống buôn lậu hàng giả, bảo hộ quyền SHTT nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía cộng đồng xã hội, cần phải xây dựng một cộng đồng có “văn hoá sở hữu trí tuệ”. Xây dựng một ý thức hệ về quyền SHTT để tạo ra cách ứng xử, quan điểm đúng về công tác chống buôn lậu hàng giả, bảo vệ quyền SHTT trong phạm vi toàn xã hội.

Để làm được điều này, Cục Điều tra chống buôn lậu cho rằng, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho đông đảo người dân nhằm phát huy sức mạnh của cộng đồng, trước hết tập trung vào nhóm đối tượng là cư dân biên giới; đẩy mạnh tuyên truyền tới cộng đồng DN, nhóm các DN có hoạt động XNK; đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, giáo dục trực tiếp và gián tiếp; xây dựng, củng cố và hoàn thiện các nội dung về công tác chống buôn lậu hàng giả trên website Hải quan để đưa các thông tin về hoạt động của cơ quan Hải quan. Theo đó, đề nghị hoàn thiện trang thông tin này theo hướng đưa website này trở thành nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy về toàn bộ hoạt động chống buôn lậu hàng giả, bảo vệ quyền SHTT của Hải quan. Trên cơ sở đó, tiến hành: Cập nhật toàn bộ các văn bản pháp luật hiện hành, các trình tự, thủ tục thực thi pháp luật của hải quan liên quan đến công tác chống buôn lậu hàng giả, đưa tin về các hoạt động phối hợp, đào tạo, tuyên truyền, đấu tranh, bắt giữ của Hải quan nhằm tuyên truyền đến các đối tượng trong và ngoài Ngành.