【kết quả girona】Sẽ áp dụng các biện pháp phòng vệ về thuế
Theẽápdụngcácbiệnphápphòngvệvềthuếkết quả gironao phân tích của ban soạn thảo, Luật Thuế XK, thuế NK hiện hành đã có quy định các biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp trong nhập khẩu hàng hóa nhưng chưa đầy đủ, các quy định mới dừng ở việc định danh về các biện pháp này; Việc áp dụng cụ thể các biện pháp về thuế này đang được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp, Pháp lệnh về tự vệ.
Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm quốc tế thì các nội dung về thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cần quy định thống nhất tại Luật thuế XNK để đảm bảo sự nhất quán, xuyên suốt.
Mặt khác, việc nâng quy định pháp lý từ Pháp lệnh thành nội dung Luật và việc hợp nhất các nội dung về các biện pháp phòng vệ đối với hàng hóa nhập khẩu tại Luật thuế XNK là phù hợp với quy định của Luật ban hành VBQPPL và tạo sự rõ ràng, minh bạch trong quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
Theo đó, tại Điều 1 dự thảo Luật đã bổ sung các biện pháp phòng vệ về thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vào phạm vi điều chỉnh. Và tại Điều 5 dự thảo Luật bổ sung giải thích 3 cụm từ ngữ có liên quan về 3 loại thuế phòng vệ, bao gồm: “Thuế chống bán phá giá”; “Thuế chống bán phá giá”; “Thuế chống trợ cấp”.
Để bao quát cho việc áp dụng các biện pháp phòng vệ về thuế khác phù hợp với cam kết quốc tế, tại khoản 3 Điều 10 dự thảo quy định “Trường hợp vi phạm các cam kết quốc tế dẫn đến việc lợi ích Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, Chính phủ báo cáo Quốc hội áp dụng các biện pháp phòng vệ về thuế khác.”
Đồng thời tại Chương III (từ Điều 11 đến Điều 14) dự thảo Luật quy định về điều kiện, nguyên tắc và thời hạn áp dụng các loại thuế này. Các nội dung này về cơ bản kế thừa quy định tại 3 Pháp lệnh hiện hành. Trong đó, Điều 11 quy định về thuế Chống bán phá giá; Điều 12 quy định về thuế chống trợ cấp; Điều 13 quy định về thuế tự vệ.
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho việc thực hiện thống nhất, Điều 14 dự thảo Luật quy định:
“1. Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ.
2. Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
3. Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ”.
Ban soạn thảo cũng cho biết, đối với các nội dung liên quan đến trình tự thủ tục, hồ sơ để thực hiện các biện pháp phòng vệ về thuế, khiếu nại và xử lý vi phạm hiện đang được quy định tại Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp, Pháp lệnh về tự vệ sẽ không quy định cụ thể tại Luật này mà để đảm bảo tính linh hoạt, chủ động của Bộ Công thương trong việc triển khai quyết định áp dụng các biện pháp tự vệ về thuế kiến nghị quy định tại Nghị định hướng dẫn Luật; bao gồm cả các nội dung liên quan đến khiếu nại và xử lý vi phạm đối với các trường hợp đối tượng áp dụng có tính chất đặc thù không thể thực hiện chung theo Luật khiếu nại và các pháp luật khác có liên quan. |
相关推荐
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Cẩn trọng khi dùng những loại thuốc điều trị tiểu đường này để giảm cân
- Bọc răng thẩm mỹ có thể gặp biến chứng nang xương hàm nguy hiểm
- Công ty CP Chứng nhận và Giám định SaigonCert bị xử phạt vì vi phạm quy định chứng nhận
- Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- Truy xuất nguồn gốc: Ngành dệt may cần phát triển bền vững, linh hoạt với yêu cầu của thị trường
- Cảnh báo: Mua thuốc diệt chuột cực độc dễ như mua rau, những nguy cơ tiềm ẩn
- Nghiên cứu mới cảnh báo: Đường tự do gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe