当前位置:首页 > World Cup > 【keonhacai goc】Nguy cơ ung thư da từ nước rửa bát

【keonhacai goc】Nguy cơ ung thư da từ nước rửa bát

2025-01-10 00:58:31 [Thể thao] 来源:88Point

Nước rửa bát tràn lan trên thị trường

Bàn về nước rửa bát,ơungthưdatừnướcrửabákeonhacai goc PGS. TS Phạm Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết nước rửa bát thực chất là chất tẩy rửa. Hiện nay, chất tẩy rửa chủ yếu được chia làm hai loại, một loại làm từ chất hữu cơ, loại còn lại được làm từ chất hóa học.

Tràn lan nước rửa bát trên thị trườngTràn lan nước rửa bát trên thị trường

Các loại nước rửa bát có thương hiệu uy tín, được Bộ Y tế chấp nhận thường là nước rửa bát làm từ chất hữu cơ. Còn loại nước rửa bát không rõ nguồn gốc xuất xứ thường làm từ chất hóa học mà công thức pha chế của nó rất đơn giản, chỉ cần trộn chất hoạt động bề mặt có tính kiềm cực mạnh (NaOH, Na2SO3, Na3SO4), chất tạo đặc, chất tạo mùi và phẩm màu công nghiệp là đã có thể pha thành nước rửa bát dễ dàng. Những loại hóa chất này đều chưa qua kiểm định, lại dễ mua nên ai cũng có thể pha chế để bán với giá rẻ. 

Nếu ăn phải thức ăn đựng trong bát đĩa rửa chưa sạch, chất Natri hiđroxit sẽ tác động xấu đến dạ dày, ăn mòn miệng, làm chức năng của hệ men tiêu hóa của bạn bị suy giảm. Nếu để da tiếp xúc trực tiếp với hóa chất trong nước rửa bát thì sẽ khiến da mỏng đi, dễ bị bào mòn, viêm da. Trường hợp dùng lâu ngày sẽ dễ bị ung thư da do tế bào da bị phá huỷ. 

Bong tróc da tay vì tin lời quảng cáo nước rửa bát

Chị Thanh ở Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, vì chiếc găng tay rửa bát bị rách nên 3 ngày nay chị rửa bát bằng tay trần. Hậu quả là bàn tay chị bị bong tróc từng mảng da. Đây là lần thứ hai chị bị bong tróc da tay do rửa bát trực tiếp mà không đeo găng. Điều đáng nói là loại nước rửa bát của chị Thanh dùng là loại nước rửa bát được quảng cáo là “chiết xuất từ chanh” và “không hại da tay”.

Nước rửa bát Nước rửa bát "xịn" cũng gây nhiều tác hại

Thực tế khi đọc kỹ những lời quảng cáo của sản phẩm tẩy rửa, người tiêu dùng có thể phát hiện những điều phi lý. Nhiều sản phẩm tẩy rửa được quảng cáo là “đa năng”, có thể sử dụng để làm vệ sinh cho nhiều vật dụng trong nhà, có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng, đuổi côn trùng đến... 99,9% hoặc vừa diệt khuẩn vừa tẩy vết bẩn, khử mùi (nhà bếp, phòng tắm, bồn tắm, bồn cầu, sàn nhà), tẩy trắng quần áo... Thế nhưng khó hiểu ở chỗ, mặc dù có tác hại ghê gớm như vậy nhưng hầu như sản phẩm nào cũng ghi “không hại da tay”, thậm chí là “không gây hại gì cho người sử dụng”, “không cần lau lại bằng nước sạch”, “chỉ cần xả một lần”… Trong khi đó, số liệu của Tổ chức bảo vệ môi trường thế giới cho thấy, trong số 85.000 chất hóa học được sử dụng thường ngày hiện nay, chỉ có 7% sản phẩm là an toàn với sức khỏe con người.

Nước rửa bát “xịn” cũng gây hại

TS Phạm Duy Thịnh cho hay, thông thường, các sản phẩm nước rửa bát an toàn, đảm bảo chất lượng thường ghi rõ thành phần, hàm lượng hóa chất, được pha chế cẩn thận và có chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế, được Bộ Y tế chấp nhận cho lưu hành. Tuy nhiên, dù là nước rửa bát “xịn” nhưng chúng vẫn gây hại cho cơ thể nếu người sử dụng không biết dùng đúng cách.

Nước rửa bát kém chất lượng được bày bán công khai ở nhiều chợ. Ngoài ra, không loại trừ một số hãng có thương hiệu cụ thể vẫn cho thêm hóa chất tẩy rửa mạnh vào nước rửa bát để khiến người tiêu dùng hài lòng hơn vì những chất này giúp đánh bay dầu mỡ một cách dễ dàng. Mặc dù chỉ có hàm lượng nhỏ nhưng chúng vẫn có hại cho cơ thể.

Không những thế, hàng nhái các thương hiệu nổi tiếng cũng được bày bán rất nhiều, nếu người tiêu dùng không cẩn thận thì cũng có thể mua phải hàng kém chất lượng. Do vậy, những bà nội trợ khi mua nước rửa bát nếu thấy da tay bị nhăn nheo, vàng da hay da bị khô ráp, thậm chí bị bong da, trên bề mặt da có những vẩy nhỏ sau khi tiếp xúc thì nên bỏ đi ngay!

Linh Nguyễn (th)

Tràn lan chất tẩy thực phẩm khô

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

推荐文章
热点阅读