【bóng đá ngoại hạng anh ngày mai】Những việc ngành giao thông còn nợ?
Một trong những trạm BOT còn vướng mắc chưa được xử lý - (Ảnh TN). |
Phương án đầu tưhệ thống đường sắt tốc độ cao tuyến Bắc - Nam chưa được trình,ữngviệcngànhgiaothôngcònnợbóng đá ngoại hạng anh ngày mai BOT còn nhiều vướng mắc, thu phí tự động không dừng quá chậm... Ủy ban Kinh tếcủa Quốc hội nêu hàng loạt vấn đề trong lĩnh vực giao thông.
Trước thềm kỳ họp thứ 10 của Quốc hội (khai mạc ngày 20/10 tới), Chính phủ đã gửi tới Quốc hội kết quả thực hiện các nghị quyết về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ này (và một số nghị quyết từ nhiệm kỳ trước) ở hầu hết các lĩnh vực. Các cơ quan của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra theo lĩnh vực phụ trách, gửi kết quả đến các vị đại biểu Quốc hội.
Trong lĩnh vực giao thông - vận tải, Nghị quyết số 63/2018/QH14 yêu cầu trình Quốc hội cho ý kiến về phương án đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao tuyến Bắc - Nam vào năm 2019.
Nhưng, tại báo cáo thẩm tra phát hành ngày 16/10/2020, Ủy ban Kinh tế chỉ rõ là Chính phủ vẫn chưa trình Quốc hội cho ý kiến hồ sơ về phương án đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao tuyến Bắc - Nam như theo tiến độ yêu cầu tại Nghị quyết số 63.
Nghị quyết 63 cũng đưa ra yêu cầu hoàn thành các công trình giao thông trọng điểm theo đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, an toàn, hạn chế ảnh hưởng đến đời sống Nhân dân; xác định rõ trách nhiệm và có hình thức xử lý thích hợp đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc kéo dài tiến độ, tăng vốn dự án, nhất là các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ giao cho Bộ Giao thông - Vận tải và địa phương quản lý.
Yêu cầu này, theo Ủy ban Kinh tế cũng chưa đáp ứng được. Cụ thể trong số 48 công trình trọng điểm giao thông vận tải, mới đưa vào khai thác, sử dụng 24 công trình. Hiện nay, còn lại 24 dự án chưa hoàn thành, trong đó đang triển khai thi công 12 dự án và đang trong giai đoạn chuẩn bị triển khai 12 dự án.
Các công trình chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư bao gồm: dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành; 5 dự án đường sắt đô thị (Dự án đường sắt đô thị tuyến số 3 Nhổn - Ga Hà Nội, Dự án đường sắt đô thị tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên, tuyến số 2 Bến Thành - Tham Lương và Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi). Tiến độ triển khai một số dự án mới vẫn còn chậm, như Dự án xây dựng nhà ga T3 Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, các dự án thành phần thuộc cao tốc Bắc - Nam theo hình thức PPP...
Rà soát toàn bộ hệ thống trạm thu phí BOT giao thông và sớm xử lý dứt điểm tồn tại, bất cập, vướng mắc trên cơ sở bảo đảm hài hòa lợi ích của người dân, Nhà nước và nhà đầu tư là yêu cầu khác tại Nghị quyết 63.
"Đề bài" này ngành giao thông cũng đang lúng túng. Theo báo cáo gửi đến Quốc hội đầu tháng 10/2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thể, việc xử lý 4 trạm thu phí bị người dân phản đối quyết liệt đã tồn tại từ năm 2017 đến nay, là trạm Bỉm Sơn, trạm thu phí trên Quốc lộ 3, trạm T2 và trạm La Sơn - Tuý Loan, hiện vẫn dậm chân tại chỗ.
Chính phủ dự kiến bố trí ngân sách nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư để mua lại quyền thu phí các trạm thu phí BOT có vướng mắc.
Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh, ngoài các trạm trên thì một số nơi như Trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài, Trạm Cai Lậy, Trạm Hòa Lạc - Hòa Bình thuộc Dự án đầu tư xây dựng dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức BOT… vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro, bất cập cần khẩn trương có giải pháp để xử lý dứt điểm, tránh phát sinh gây mất an ninh trật tự.
Vì vậy, phương án xử lý cần bảo đảm tính tổng thể, thống nhất, công bằng, minh bạch đối với tất cả các trạm thu phí BOT trên cả nước - cơ quan thẩm tra nêu quan điểm.
Một yêu cầu khác tại nghị quyết của Quốc hội là từ năm 2019, thực hiện việc thu phí tự động không dừng tại tất cả các trạm thu phí BOT giao thông; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; xử lý nghiêm minh các vi phạm trong lĩnh vực này.
Ủy ban Kinh tế cho biết, công tác triển khai thu phí tự động không dừng tại tất cả các trạm thu phí BOT trên cả nước đến nay chậm 2 năm so với yêu cầu tại Nghị quyết của Quốc hội và vẫn chưa rõ thời gian hoàn thành.
Do đó, Ủy ban này đề nghị Chính phủ rà soát, đánh giá lại việc tổ chức thực hiện thu phí không dừng theo yêu cầu tại Nghị quyết và làm rõ sự phù hợp, minh bạch của việc triển khai thực hiện các dự án BOO1 và BOO2 tồn tại nhiều bất cập gây nên sự phản đối từ các nhà đầu tư các dự án BOT thời gian qua, cũng như việc kiểm soát doanh thu thu phí, công nghệ thu phí không dừng được áp dụng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Tiếp tục phát huy vai trò người đứng đầu trong thực hiện nhiệm vụ
- Khai mạc trọng thể Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- Công an huyện U Minh: Đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- Hội thảo ứng dụng công nghệ trong canh tác lúa bền vững
- Những người gác biển
- Tăng giá bán lẻ điện hơn 8% từ ngày 20/3
- 1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- Phát huy hiệu quả diễn đàn “Công an xã lắng nghe ý kiến Nhân dân”
- Khát vọng vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- Khen thưởng 5 tập thể và 10 cá nhân có thành tích trong công tác số hóa dữ liệu hộ tịch
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang chỉ đạo gỡ khó một số công trình tai TP. Phú Quốc
- Tăng cường phòng, chống cháy nổ
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4: Bảo đảm tốt công tác kỹ thuật
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Sở NN&PTNT: Triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp 3 tháng cuối năm 2022