当前位置:首页 > Cúp C2 > 【tỷ số montenegro】Giữ ổn định mặt bằng lãi suất 正文

【tỷ số montenegro】Giữ ổn định mặt bằng lãi suất

来源:88Point   作者:Nhà cái uy tín   时间:2025-01-11 20:38:40
giu on dinh mat bang lai suatQuy định mới về hỗ trợ lãi suất vay vốn giảm tổn thất trong nông nghiệp
giu on dinh mat bang lai suatNăm 2020,ữổnđịnhmặtbằnglãisuấtỷ số montenegro ngân hàng được cho vay hỗ trợ nhà ở với lãi suất bao nhiêu?
giu on dinh mat bang lai suatChính sách tiền tệ: “Tấm thảm êm” cho kinh tế đi lên
giu on dinh mat bang lai suat
Ngành ngân hàng luôn nỗ lực để giảm lãi suất hỗ trợ nền kinh tế. Ảnh: ST.

Nhiều yếu tố chi phối

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp tục là yếu tố chi phối lớn nhất tới thị trường toàn cầu. Sự khó lường trong mối quan hệ thương mại của hai nền kinh tế hàng đầu thế giới mang lại những ảnh hưởng tiêu cực lớn hơn cả những tác động của các đòn thuế quan. Việc Mỹ và Trung Quốc thống nhất nội dung thỏa thuận thương mại một phần ngay trước thời hạn tăng thuế 15/12/2019 đã giúp cả thị trường như trút được “gánh nặng”. Bên cạnh đó, làn sóng nới lỏng tiền tệ của nhiều ngân hàng trung ương lan rộng cũng góp phần đẩy lùi nỗi lo kinh tế giảm tốc, tiến trình Brexit tại Anh đã có tín hiệu tích cực… Tuy nhiên, kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất định, nhất là những căng thẳng địa chính trị tại nhiều nước. Thêm vào đó, những ngày gần đây, cả thế giới đang đứng trước sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona bắt nguồn từ Vũ Hán, Trung Quốc. Vì thế, những vấn đề này sẽ là những rủi ro với tăng trưởng và thị trường tài chính trong năm 2020.

Tại Việt Nam, chính sách tiền tệ vẫn đang đi đúng hướng với nhiều dấu ấn trong công tác điều hành. Khác với xu hướng tăng khi bước vào mùa cao điểm, tỷ giá và lãi suất trong tháng cuối năm 2019 khá bình lặng. Các chuyên gia của Công ty Chứng khoán SSI cho rằng, hòa cùng với xu hướng chung trên toàn cầu, chính sách tiền tệ trong năm 2019 của Việt Nam đã dịch chuyển theo hướng nới lỏng rõ nét hơn. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giảm đồng loạt các lãi suất điều hành, trong đó hai lần giảm lãi suất trên thị trường mở (OMO) và ba lần giảm lãi suất tín phiếu, mức giảm tổng cộng đều là 0,75%. Vùng dao động của lãi suất trên liên ngân hàng đã được kéo giảm đáng kể, về 2,25-4%/năm. NHNN cũng hạ trần lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND của các ngân hàng thương mại.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giảm lãi suất của các ngân hàng vẫn chưa thực sự lan rộng, đặc biệt là mức độ giảm lãi suất tại các kỳ hạn dài không cao, do nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vẫn đang có nhu cầu huy động vốn cao trước các yêu cầu gia tăng tính an toàn trong hoạt động của NHNN. Hơn nữa, NHNN vẫn sử dụng công cụ điều hành chính sách hạn mức tăng trưởng tín dụng giao cho các ngân hàng thương mại từ đầu năm. Chính vì thế, trong năm 2019, mặt bằng lãi suất huy động tăng lên trong 3 quý đầu năm, đặc biệt là tại các kỳ hạn dài với mức tăng từ 0,7-1,2%, nhưng sau đó có giảm nhẹ trở lại tại một số ngân hàng thương mại vào thời điểm cuối năm nhờ các động thái nới lỏng của NHNN, nhưng mức giảm là không nhiều.

Với những diễn biến trên, NHNN cho biết, hiện lãi suất huy động bằng VND phổ biến ở mức 0,2-0,8%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3-5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,3-7%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức 6,6-7,5%/năm. Mặt bằng lãi suất cho vay VND phổ biến ở mức 6-9%/năm đối với ngắn hạn; 9-11%/năm đối với trung và dài hạn. Lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 3-6%/năm; trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 3-4,7%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở mức 4,5-6%/năm.

giu on dinh mat bang lai suat
Diễn biến lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng từ tháng 1/2018 và dự báo đến tháng 6/2020. Nguồn: SSI.

Sẽ có xu hướng giảm nhẹ

Ban Kinh tế vĩ mô và dự báo, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) dự báo năm 2020, tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,5-6,8%, nhưng lạm phát sẽ duy trì ở mức thấp khoảng 3-3,8%. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhất là những tác động từ kinh tế thế giới do Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, phụ thuộc khá mạnh vào khu vực bên ngoài. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, giữ được ổn định mặt bằng lãi suất sẽ là nỗ lực rất lớn.

Theo báo cáo tình hình kinh tế vĩ mô của Công ty Chứng khoán VCBS, trong năm 2020, yếu tố tạo áp lực lên lãi suất huy động liên quan đến thực trạng nội tại của hệ thống ngân hàng hiện nay đi cùng với định hướng của NHNN trong việc yêu cầu nâng cao năng lực quản trị rủi ro, các chỉ tiêu an toàn và hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống ngân hàng. Điều này đồng nghĩa áp lực về nguồn vốn đối với các ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể với các hiệu ứng có thể kể đến như tăng mặt bằng lãi suất huy động.

Ở chiều ngược lại, VCBS cho rằng, mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý để hỗ trợ tăng trưởng có thể đạt được với các yếu tố hỗ trợ chính như: Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất; dòng tiền nước ngoài vào Việt Nam được duy trì tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN chủ động điều tiết cung tiền và thanh khoản một cách hợp lý khi cần thiết; tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định với mức biến động hợp lý của VND so với các quốc gia trong khu vực; NHNN có thể sử dụng một số biện pháp mang tính hành chính trong trường hợp cần thiết để hạn chế áp lực cạnh tranh về huy động tiền gửi giữa các ngân hàng.

“Lãi suất huy động được dự báo chịu áp lực tăng nhƣng mức tăng kỳ vọng không lớn trong khoảng từ 0-50 điểm cơ bản (0-0,5%), tập trung tại các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên. Trong khi đó, lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ không có nhiều biến động và duy trì tương đường như mặt bằng hiện tại”, VCBS nhận định.

Trong khi đó, các chuyên gia của SSI lại cho rằng, lãi suất huy động có khả năng tiếp tục hạ dựa trên hai nền tảng là thanh khoản hệ thống ngân hàng và định hướng từ Chính phủ. Giá cả hàng hóa và thị trường ngoại hối là các biến số có thể làm nhanh hoặc chậm việc hạ lãi suất. Hơn nữa, việc giảm lãi suất ở kỳ hạn dài sẽ vẫn có khoảng cách giữa các nhóm ngân hàng vì định hướng giảm tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ còn gần 3 năm nữa mới kết thúc. Đồng quan điểm, nhiều chuyên gia cũng cho rằng, mặt bằng lãi suất năm 2020 nhiều khả năng sẽ giảm nhẹ khi áp lực huy động của các ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo tỷ lệ huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn và đáp ứng Basel II sẽ giảm dần. Bên cạnh đó áp lực lạm phát không lớn, nhu cầu tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại và huy động trái phiếu chính phủ không cao sẽ hỗ trợ cho quá trình hạ lãi suất.

Tuy vậy, Chuyên gia tài chính – ngân hàng, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, nếu NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ bằng cách giảm lãi suất để đẩy một lượng cung ứng tiền tệ vào lưu thông thì tất yếu sẽ dẫn tới tăng trưởng tín dụng ở mức cao, vì người dân và DN sẽ đi vay nhiều hơn. Nhưng tác động lớn nhất của việc này là sự ảnh hưởng tới lạm phát, trong khi Chính phủ luôn muốn giữ lạm phát ở dưới mức 4%. Đầu tháng 1 năm nay, nhiều mặt hàng đã tăng giá nên phải dùng công cụ tiền tệ để kiềm chế lạm phát, lãi suất là một trong số đó. Vì thế, cơ quan điều hành vừa phải giữ chính sách tiền tệ khôn khéo vừa phải đáp ứng việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu lạm phát được kiểm soát tốt thì lãi suất có thể giảm xuống, nhất là khi lãi suất thực (đã trừ lạm phát) vẫn ở mức tương đối trong khu vực nên dư địa để NHNN có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất còn khá nhiều.

标签:

责任编辑:Thể thao