您现在的位置是:World Cup >>正文
【kết quả zaragoza】Giáo dục Việt Nam còn hổng kỹ năng phản biện
World Cup76393人已围观
简介Là người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục Phần Lan và Việt Nam, TS Nguyễn Khánh Trung, Viện Nghiê ...
Là người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục Phần Lan và Việt Nam,áodụcViệtNamcònhổngkỹnăngphảnbiệkết quả zaragoza TS Nguyễn Khánh Trung, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục IRED sớm nhận ra những khoảng cách giữa giáo dục Việt Nam và các nước trên thế giới. Đồng thời là một phụ huynh có con đang học cấp 2, hiểu được những trăn trở trong việc tìm phương pháp học cho con, TS Trung đã nghiên cứu để dịch cuốn sách “Học thế nào bây giờ” do Giáo sư người Thụy Sĩ Giordan André, ĐH Genève viết.
Trong cuốn sách đề cập tới 43 chủ đề cụ thể, gần gũi và thiết thực trong cuộc sống như: Tớ học cách tập trung, tớ học cách tạo động lực cho bản thân, tớ học cách cân bằng trong cuộc sống, tớ học cách ghi chép…
Các diễn giả chia sẻ về vấn đề phương pháp giáo dục tại Việt Nam trong buổi ra mắt sách "Học thế nào bây giờ"?
Tại buổi ra mắt cuốn sách được tổ chức mới đây, TS Trung và các chuyên gia về giáo dục đã có những chia sẻ về vấn đề phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Qua nghiên cứu giáo dục trên thế giới, TS Trung chỉ ra rằng để một nền giáo dục thực sự thành công cần có sự kết hợp của 5 chủ thể: nhà nước, nhà trường, địa phương, giáo viên, học sinh, phụ huynh. Các cuộc cải cách giáo dục chỉ thành công khi hướng đến kết hợp 5 yếu tố trên với nhau.
Nhìn vào giáo dục Việt Nam hiện nay, TS Trung cho rằng một trong nhiều vấn đề của giáo dục Việt Nam hiện nay là phương pháp. “Tôi nghĩ rằng các em rất cần phương pháp, phương pháp học, phương pháp sống, phương pháp để phát triển bản thân. Nhưng ở Việt Nam không có ai nói với các em vấn đề về phương pháp, đặt ra các câu hỏi học để làm gì, học như thế nào, vấn đề không phải là học chữ mà là học để sống, để làm người”.
TS Nguyễn Khánh Trung cho rằng giáo dục của chúng ta hiện nay đang quá chú trọng vào việc truyền tải kiến thức một chiều mà hệ quả dẫn tới là sự thụ động của học sinh, còn vấn đề thực sự quan trọng là phương pháp giáo dục thì lại bị bỏ qua.
Những khuôn mẫu giết chết sự sáng tạo
TS Giáp Văn Dương, người sáng lập trường học trực tuyến Giapschool chia sẻ những câu chuyện về khuôn mẫu trong giáo dục mà chính con anh gặp phải.
Anh Dương kể: “Trước khi thi học kỳ, cô giáo giao cho con tôi bài văn viết thư cho một người bạn ở nước ngoài. Phần đầu thư, con tôi viết “Maria thân mến!”. Thế nhưng cô giáo nhất định không cho con viết tên Maria vì nhiều bạn viết rồi. Cô đã sửa lại cho con học thuộc là “Triệu Vy thân mến! Mình biết bạn qua bộ phim… Đất nước Trung Quốc là một nước rất xinh đẹp…” Vậy nhưng khi tôi hỏi, “Con có biết phim đó không? Con có biết Triệu Vy là ai không? Con có biết Trung Quốc ở đâu không?”, bé đều trả lời không biết.
Thực tế, bé đã từng học tập ở Singapore nên ấn tượng của con là con người châu Âu”.
Hay như trong bài văn viết về vệ sinh môi trường, cô giáo bắt con viết: “Sáng chủ nhật tuần trước em dậy lúc 5 giờ để đi dọn vệ sinh cùng bác tổ trưởng tổ dân phố”. Bé về kể với bố rằng, nhà mình ở trong khu đô thị, làm gì có bác tổ trưởng tổ dân phố nào”.
Anh Dương khá sốc khi trước kỳ thi con anh vẫn phải học thuộc những bài văn mẫu mà đôi khi chính các con cũng không hiểu bản chất thực sự là gì và anh đã phải trao đổi với cô giáo của con rằng hãy để cháu viết theo cách cháu muốn.
Còn với môn Toán, con anh hiện đang học lớp 3 về nhà hỏi bố bài toán mà cháu không thể giải được.
Đề bài yêu cầu “Tìm số đứng trước X biết rằng 19094: X = 5 (dư 4)”. “Tôi không thể hiểu tại sao đề bài không phải tìm X mà lại phải tìm số đứng trước X”, TS Dương băn khoăn.
TS Dương cho rằng ở cấp học này các con chỉ cần đọc thông viết thạo, thành thạo 4 phép tính cộng trừ nhân chia và thêm các phép về phân số, như thế đã là đạt yêu cầu.
Khi về nhà biết đi hỏi về chào, biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, giữ gìn vệ sinh cá nhân hợp cách, sắp xếp sách vở, bàn học ngăn nắp, giữ cho phòng riêng sạch sẽ gọn gàng; biết tham gia vào việc tổ chức cuộc sống gia đình, chia sẻ với cha mẹ việc nhà. Tôi cho rằng đó đều là những mục tiêu đơn giản”.
Chuyên gia này nhận thấy chương trình học hiện nay đang quá áp lực, tập trung nhiều vào truyền tải kiến thức, đôi khi có những khuôn mẫu bắt học sinh phải tuân theo dẫn đến thủ tiêu sự sáng tạo của các em. Việc tìm ra phương pháp học đúng đắn là việc của người lớn phải làm chứ không phải việc của học sinh.
Giáo dục phản biện còn hiếm
Một thực tế khác trong cách giáo dục hiện nay của Việt Nam được các chuyên gia chỉ ra là chưa chú trọng dạy cho học sinh cách phản biện. Một số ý kiến cho rằng chúng ta vẫn giáo dục học sinh theo kiểu khoanh tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng, tiếp thu thông tin 1 chiều.
Ngay cả trong dự thảo Chương trình GDPT tổng thể mà Bộ Giáo dục và Đào tạo mới ban hành “vẫn chưa thấy mặt mũi của giáo dục tư duy phản biện, mà đáng ra đây phải là kỹ năng được nhấn mạnh số một trong chương trình tổng thể lần này”, TS Trung cho hay.
“Hình như có nhiều người cho rằng tư duy phản biện là cãi lại người khác, tôi đoán thế. Nhưng tư duy phản biện thực sự cần thiết, nó làm nên chất lượng của nguồn nhân lực quốc gia. Nhiệm vụ của ngành giáo dục là phải đào tạo được những công dân có óc phản biện. Phản biện không phải là cãi lại người khác mà đó là một biểu hiện của trí tò mò, muốn đặt câu hỏi, muốn dấn thân để tìm câu trả lời, từ đó kích thích trí sáng tạo của các em”.
Còn theo TS Giáp Văn Dương, cả chương trình hiện hành và dự thảo mà Bộ mới đưa ra để lấy ý kiến dư luận đều chưa đề cập tới triết lý giáo dục.
“Trong giáo dục thế giới luôn rất chú trọng đến 4 yếu tố bao gồm giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, phản biện, nhưng giáo dục Việt Nam đã cắt mất yếu tố phản biện. Như vậy giáo dục của chúng ta đã chậm hơn một nhịp so với thế giới. Nếu như không giải quyết được triết lý giáo dục thì không thể giải quyết được tận gốc vấn đề”, TS Dương chỉ rõ.
Theo VOV
Tags:
相关文章
3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
World CupNgày 31/8, Cơ quan CSĐT Công an quận 11, TP.HCM đang tập trung truy xét nh&oacut ...
阅读更多Phát triển logistics, giảm chi phí xuất khẩu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long
World CupXuất khẩu đối mặt nhiều thách thức trong tình hình mớiTPHCM kêu gọi đầu tư vào các trung tâm logisti ...
阅读更多Lạc quan về môi trường đầu tư của Việt Nam
World CupTương lai sáng cho đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp châu Âu tại Việt NamLạc quan và tin tưởng, hà ...
阅读更多
热门文章
- Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- UKVFTA có hiệu lực 1 năm: Xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng ấn tượng
- Thiếu trung tâm logistics trọng điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long
- Xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ “nhắm” đích 18
- Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tế: Động lực từ cải thiện môi trường kinh doanh
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
-
10 trải nghiệm ‘siêu đỉnh’ nhất định phải thử khi đến Phú Quốc
-
Ra mắt triển lãm tranh nghệ thuật của trẻ tự kỷ
-
Cây thông Noel không có nổi một chiếc lá, giá cả triệu đồng vẫn có người mua
-
Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
-
10 điều trẻ nhất định phải học để trở thành người lớn hạnh phúc
友情链接
- Cư dân đầu tiên tại đô thị Lakeside Palace được trao Chứng nhận sở hữu đất
- Bất động sản TP.HCM: Vắng dự án mở bán cuối năm
- Điều chỉnh bổ sung kinh phí trang bị phòng xét nghiệm lưu động
- Xử lý kết luận thanh tra Dự án Khu chung cư, biệt thự Quang Minh
- Thủ tướng: Quản lý chặt nhóm nguy cơ cao, giảm ca tử vong do dịch
- HTM khởi công xây dựng khách sạn 4 sao, vốn 150 tỷ đồng
- Hà Nội đánh giá mức độ lây nhiễm biến thể Omicron để ứng phó kịp thời
- Bộ Y tế ban hành biểu mẫu và quy trình cấp “Hộ chiếu vaccine
- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tiền Giang
- Sai phạm tại Dự án Thăng Long Victory của Phúc Hà: Cần làm rõ lộ trình khắc phục