【soi kèo napoli hôm nay】Vị quan nổi tiếng đi sứ lâu nhất sử Việt là ai?
Dưới thời nhà Mạc,ịquannổitiếngđisứlâunhấtsửViệtlàsoi kèo napoli hôm nay một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.
Ông chính là Lê Quang Bí, sinh năm 1506, tự Thuần Phu, hiệu Hối Trai, là con trạng nguyên Lê Nại, người làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).
Theo gia phả dòng họ, lên 5 tuổi, Lê Quang Bí có tiếng hiếu học, được người đương thời gọi là thần đồng. Năm 20 tuổi, ông thi đỗ hoàng giáp, đứng thứ 4 trong 20 vị đại khoa.
Đại Việt Sử ký toàn thư chép: "Khoa thi Hội năm Thống Nguyên thứ 5 (đời Lê Cung Hoàng, 1526), lấy đỗ 20 người, ba người đỗ đầu (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ) là Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Du, Lưu Trung Doãn. Nhóm Lê Quang Bí bốn người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (tương đương danh hiệu hoàng giáp hồi đầu triều Lê)".
Thời Mạc Tuyên Tông, vào năm Mậu Thân (1548), sứ thần Lê Quang Bí được giao đem cống vật sang nhà Minh cống theo lệ hằng năm. Ông theo đường Quảng Tây đến Nam Ninh thì bị giữ lại vì nghi ngờ là giả mạo, phải chờ tra xét. Nhà Minh gửi văn thư đòi nhà Mạc thẩm tra, nhưng mãi không thấy hồi âm.
Bấy giờ ở trong nước, Mạc Tuyên Tông đang gặp nhiều khó khăn do mất mùa và chiến tranh liên miên với Nam triều, nên nhiều việc để bê trễ. Chính vì vậy mà sứ thần Lê Quang Bí phải ăn dầm ở dề tại quán dịch Nam Kinh, đi không được mà về cũng không xong.
15 năm sau, viên quan đến trấn nhậm Lưỡng Quảng biết chuyện mới cho ông đi theo về Bắc Kinh. Tuy nhiên, khi Lê Quang Bí tới kinh đô, lại bị lưu ở sứ quán đến 3 năm ròng rã.
Sách Hoa Việt thông sử lược kể lại giai thoại khi Lê Quang Bí bị giữ ở Nam Ninh, ông vẫn điềm tĩnh không hề sợ hãi. Những ngày trời nắng, ông lại nằm phơi bụng ra ngoài trời. Người Minh hỏi thì ông vỗ bụng nói: "Tôi phơi sách trong này cho khỏi mốc".
Người Minh bắt đọc cả bộ Đại học, ông đọc suốt một lượt không sai chữ nào. Triều thần Trung Quốc nể phục xin vua Minh cho Bí ra ngụ tại khách quán.
Tài học của Lê Quang Bí từ đó lững lẫy khắp kinh đô Trung Quốc. Mộ tài ông, một học trò người Minh tên Đặng Hồng Chấn (Hoa Việt bang giao sử ghi là Đặng Hồng Thần), đã đỗ cử nhân, xin theo làm học trò.
Đến khoa thi năm Kỷ Mùi (1559), Chấn đỗ tiến sĩ, được bổ Tri huyện ở hạt Quảng Đông rồi thăng Chủ sự ở Yên Kinh. Theo sách này, Đặng Hồng Chấn đã dâng sớ kể sự tình của thầy, góp phần giúp Lê Quang Bí được vua Minh cho về nước.
Trong thời gian bị giữ, Lê Quang Bí có sáng tác các tập thơ Tô Công phụng sứ thuật lại chuyện Tô Vũ để gửi gắm tâm sự của mình và Tư hương vận lục, trong đó có những bài ca ngợi các vị tổ tiên là Lê Cảnh Tuân và Vũ Quỳnh, lời lẽ rất lâm ly.
Khi Lê Quang Bí trở về Thăng Long ra mắt nhà vua, ông được ban thưởng và phong tước Tô Quận công, do chuyện đi sứ của ông cũng chẳng khác gì chuyện Tô Vũ mục dương nước Tàu khi xưa. Sử gia Lê Quý Đôn sau này có viết lời cảm khái về Lê Quang Bí như sau: "Lúc ra đi tóc mây xanh mướt, khi trở về râu tuyết bạc phơ phơ".
Hiện chưa rõ ông mất năm nào, nhưng ở nhà thờ họ Lê tại làng Mộ Trạch, có bia ghi công của Lê Quang Bí, do bảng nhãn Đỗ Uông soạn năm 1578, có lẽ ông mất trước đó.
Kim Nhã-
Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thảiTrái cây, nông sản từ 17 tỉnh, thành phố trên cả nước hội tụ tại Hà NộiHàng giả, hàng lậuĐình chỉ lưu hành và thu hồi các loại thuốc, mỹ phẩm không đạt chất lượngCông ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?Tổng cục TCĐLCL vinh dự được tặng Cờ thi đua của Chính phủCần chế tài ‘quản’ thép không gỉĐối thoại ACCSQThu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước MỹInfographic: 9 điểm cần lưu ý khi áp dụng TQM vào doanh nghiệp
下一篇:Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Ray Tomlinson
- ·Năng suất cần giữ vị trí then chốt trong chiến lược phát triển Việt Nam
- ·Khủng hoảng trái cây Úc: Sau dâu tây, tiếp tục tìm thấy kim khâu trong xoài
- ·Đình chỉ lưu hành, thu hồi hàng chục loại mỹ phẩm sai phạm về công bố và ghi nhãn
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Ô tô cũ nhập khẩu phải đạt tiêu chuẩn khí thải mức cao nhất
- ·Tăng cường kiểm soát, đảm bảo chất lượng tôm giống trên thị trường
- ·Sẽ liệt kê các yêu cầu phổ biến về nhãn mác hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2019: Cán đích thành công
- ·Thị trường condotel: Gỡ ‘vướng’ từ hành lang pháp lý?
- ·Tịch thu hơn 3.000 chai nước mắm không có giá trị sử dụng
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Quatest 1 sẽ thử nghiệm hiệu suất năng lượng sau khi hàng hóa thông quan
- ·Đồ chơi ‘made in Việt Nam’ làm gì để tìm chỗ đứng?
- ·5 giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động doanh nghiệp
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·‘Mạnh tay’ cắt giảm thủ tục hành chính giúp phát triển doanh nghiệp
- ·Năng suất cần giữ vị trí then chốt trong chiến lược phát triển Việt Nam
- ·Áp dụng KPI – kim chỉ nam giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Tiêu chuẩn mới về khả năng lưu trữ trầm tích và chống xói mòn
- ·Kinh nghiệm áp dụng thành công ISO 45001 tại Công ty Thương mại Điện Nam
- ·Hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2019: Cán đích thành công
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Cơ chế hậu kiểm giúp doanh nghiệp tiết kiệm 600 tỷ đồng mỗi năm
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Đình chỉ lưu hành và thu hồi các loại thuốc, mỹ phẩm không đạt chất lượng
- ·Hà Nội: 95% cửa hàng kinh doanh trái cây có trang thiết bị giám sát chất lượng
- ·Tiết kiệm thời gian, chi phí nhờ áp dụng công cụ kép
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Áp dụng TCVN ISO 37001 tại các cơ quan hành chính, dịch vụ công tại Việt Nam
- ·Vi phạm quy định ghi nhãn sản phẩm, Công ty TNHH Nanum Việt Nam bị ‘sờ gáy’
- ·Bộ KH&CN hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận hai thị trường EU và Hàn Quốc
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Quốc tế phòng chống dịch Covid