88Point88Point

【kết quả giao hữu các câu lạc bộ】Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc pháp luật về lao động

nhieu doanh nghiep chua thuc hien nghiem tuc phap luat ve lao dong

Lĩnh vực xây dựng có tỷ lệ tai nạn lao động cao nhất trong các ngành nghề. Ảnh Thùy Linh.

Theềudoanhnghiệpchưathựchiệnnghiêmtúcphápluậtvềlaođộkết quả giao hữu các câu lạc bộo tổng hợp báo cáo tai nạn lao động giai đoạn năm 2011 – 2015 của Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, lĩnh vực xây dựng luôn xếp ở vị trí cao trong những lĩnh vực xảy ra nhiều tai nạn lao động và đứng đầu trong các lĩnh vực có số người chết do bị tai nạn lao động với 35,2% tổng số vụ tai nạn chết người và 37,9% tổng số người chết.

Có một thực tế, hiện nay trên các công trường xây dựng tại Việt Nam dễ dàng nhận ra những công nhân đang làm việc mà không đảm bảo an toàn lao động, bởi vậy tai nạn thương tích trong lĩnh vực xây dựng thường nặng nề hơn những lĩnh vực khác.

Theo ông Trần Chí Dũng, nguyên nhân là do chủ sử dụng lao động chưa quan tâm đến việc trang bị bảo hộ cho người lao động cùng với đó người lao động chưa ý thức được vấn đề phải bảo vệ chính mình.

“Chủ sử dụng lao động có thể chưa nắm vững các quy trình an toàn hoặc cắt giảm chi phí cho các công tác an toàn. Người lao động thì có thể còn thiếu chuyên nghiệp, hoặc cẩu thả, thiếu ý thức kỷ luật.”

Ông Dũng cũng thừa nhận, còn có nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện một cách nghiêm túc các quy định của pháp luật lao động. Ngoài nguyên nhân là do ý thức, nhận thức còn có nguyên nhân nữa là do năng lực hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Pháp luật lao động còn nhiều điểm được diễn giải hoặc khó nắm bắt đối với doanh nghiệp hoặc có thể suy diễn theo các cách khác nhau.

Bởi vậy, muốn giảm tối thiểu tỷ lệ tai nạn trong lĩnh vực xây dựng cần phải chữa từ gốc rễ của vấn đề, đó là gắn liền việc tuân thủ pháp luật lao động với các lợi ích thiết thực và sống còn của doanh nghiệp.

“Hiện nay việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là TPP đã buộc doanh nghiệp phải đổi mới nhận thức đối với việc tiếp cận thị trường. Các rào cản về thuế quan dần dần được dỡ bỏ và thay vào đó là các rào cản kỹ thuật. Các rào cản kỹ thuật này bao gồm cả việc doanh nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật lao động và các quy định về trách nhiệm xã hội.

Ví dụ như các quy định về lao động và nhân quyền, sức khỏe, an toàn và môi trường (bảo vệ người lao động; an toàn lao động; thương tích và bệnh nghề nghiệp, giấy phép, báo cáo môi trường, chất thải, khí thải...). Việc điều chỉnh các quy định của doanh nghiệp mình phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế là việc cần làm ngay. Đó là con đường duy nhất để doanh nghiệp tiếp cận được thị trường thế giới nói chung và chuỗi cung ứng toàn cầu nói riêng”, ông Dũng nhận định.

Trước những chiến dịch thanh tra lao động liên tiếp diễn ra của các ban ngành, ông Trần Chí Dũng cho biết, trong các cuộc tiếp xúc với doanh nghiệp khi trao đổi về hoạt động thanh tra, VCCI thường nhận được phàn nàn của một số doanh nghiệp vì họ bị thanh tra nhiều lần trong năm và có sự thanh tra chồng chéo giữa các cơ quan, ban, ngành.

Chính vì vậy, phần đông doanh nghiệp kỳ vọng những chiến dịch thanh tra lao động sẽ chỉ xử phạt các hành vi vi phạm khi xảy ra có tính chất hệ thống, đã được nhắc nhở nhiều lần mà doanh nghiệp không sửa chữa. Hơn hết những chiến dịch thanh tra này nhằm mục đích nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về việc tuân thủ pháp luật lao động hơn là tiến hành xử phạt vi phạm.

赞(86467)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả giao hữu các câu lạc bộ】Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc pháp luật về lao động