【kết quả bóng đá giải nga】Giải pháp quản lý nước ngọt tại Hậu Giang
(HG) - Ngày 26-7,ảiphpquảnlnướcngọttạiHậkết quả bóng đá giải nga Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tổ chức Hội thảo “Tiềm năng, giải pháp quản lý nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh hiệu quả ở tỉnh Hậu Giang”. Ông Huỳnh Trường Vĩnh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh; PGS.TS Nguyễn Phú Quỳnh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, đồng chủ trì. Hội thảo là một trong những nội dung thực hiện của đề tài cùng tên, cũng là nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2021.
Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, chuyên gia và cán bộ trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi.
Hội thảo đã giới thiệu chung về đề tài “Tiềm năng, giải pháp quản lý nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh hiệu quả ở Hậu Giang”. Báo cáo tham luận những vấn đề liên quan đến nước vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng. Đồng thời, tham luận một số giải pháp tiết kiệm nước, giảm phụ thuộc vào nước ngọt đã và đang được áp dụng ở đồng bằng sông Cửu Long, rút ra bài học kinh nghiệm. Qua đó, giúp các đại biểu nắm bắt các nội dung liên quan đến nước vùng đồng bằng Cửu Long, trong đó có tỉnh Hậu Giang. Nhìn nhận đúng những mối nguy cơ gây biến động nguồn nước ngọt trong thời gian tới. Thảo luận các giải pháp phù hợp để quản lý nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn tỉnh.
Theo nghiên cứu, Hậu Giang nằm ở trung tâm bán đảo Cà Mau, chịu tác động lớn thay đổi dòng chảy từ thượng nguồn về sông Hậu, tác động từ phía biển, biến đổi khí hậu và phát triển trên đồng bằng. Năm 2016, hạn, mặn gay gắt đã gây thiệt hại ước tính lên đến hơn 39 tỉ đồng. Năm 2019-2020, hạn đã gây ảnh hưởng đến cấp nước cho 2.174 hộ dân và 10,4% diện tích cây ăn quả của tỉnh. Hạn, mặn lặp lại ngày càng gần gây khó khăn cho cấp nước sản xuất và dân sinh trên địa bàn. Vì vậy, tỉnh cần có những nghiên cứu, đánh cụ thể để giúp các nhà quản lý đưa ra những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với điều kiện nguồn nước hiện tại và tương lai, thích ứng với các diễn biến bất thường của thời tiết, biến đổi khí hậu và nguồn nước.
Đề tài “Tiềm năng, giải pháp quản lý nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh hiệu quả ở tỉnh Hậu Giang” sẽ được thực hiện trong 24 tháng (từ tháng 3-2022 đến tháng 2-2024). Kết quả của hội thảo này là cơ sở để nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện những nội dung tiếp theo, phù hợp với nhu cầu và định hướng của tỉnh.
Tin, ảnh: ĐANG THƯ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Từ ngày 15/6, sẽ thu phí lập hồ sơ xe ô tô được miễn kiểm định lần đầu
- ·Ngày 29/5: Giá lúa đồng loạt quay đầu giảm mạnh, gạo ổn định
- ·Hợp tác thương mại Việt Nam
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Ngày 24/5: Giá sắt thép xây dựng giảm sau 3 phiên tăng liên tiếp
- ·APEC khởi động tuần Hội nghị Bộ trưởng về doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Thương vụ Việt Nam khuyến cáo doanh nghiệp về việc Canada sắp cấm sản phẩm nhựa
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Ngày 11/5: Giá gas tiếp đà tăng, dầu thô giảm trong phiên giao dịch cuối tuần
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·“Chốt” giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020
- ·Học trò Hương Giang, Thanh Hằng kiêu kỳ với váy dạ hội
- ·Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Iran tại Việt Nam
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Iran tại Việt Nam
- ·Quảng bá nông sản, thực phẩm Việt Nam tại thị trường UAE và khu vực Trung Đông
- ·Cần cái nhìn thẳng thắn, khách quan để tăng tỷ lệ giải ngân vốn vay nước ngoài
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Ngành thủy sản: Tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan