当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【keonhacai5. me】Quản lý thu chi ngân sách nhà nước được tăng cường

TT

Thủ tướng Chính phủ trình bày báo cáo nhiệm kỳ tại Quốc hội.

Ngày 22/3,ảnlýthuchingânsáchnhànướcđượctăngcườkeonhacai5. me Quốc hội đã nghe báo cáo về công tác nhiệm kỳ 2011 – 2016 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Tăng trưởng kinh tế còn chưa tương xứng với tiềm năng

Trình bày báo cáo tại Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho biết trong nhiệm kỳ vừa qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo điều hành tập trung kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm phát triển bền vững. Điều hành chủ động, linh hoạt và phối hợp giữa các chính sách để kiểm soát tốt lạm phát, cơ bản ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn và đạt mức tăng trưởng khá cao trong 5 năm 2011-2015. Bảo đảm mặt bằng lãi suất phù hợp và vốn tín dụng cho nền kinh tế.

Về điều hành ngân sách, công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) được tăng cường; điều chỉnh chính sách thu để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh; từng bước cơ cấu lại chi ngân sách, ưu tiên chi cho con người và bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn vốn ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển. Tăng cường quản lý, sử dụng và kiểm soát nợ công trong giới hạn quy định. Thực hiện lộ trình giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu gắn với hỗ trợ phù hợp đối tượng chính sách, người nghèo.

Trong nhiệm kỳ vừa qua, Chính phủ đã đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Tập trung cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Đã trình thông qua Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận của Trung ương Đảng về phòng chống tham nhũng, lãng phí.

Về điều hành ngân sách, công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) được tăng cường; điều chỉnh chính sách thu để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh; từng bước cơ cấu lại chi ngân sách, ưu tiên chi cho con người và bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn vốn ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển. Tăng cường quản lý, sử dụng và kiểm soát nợ công trong giới hạn quy định. Thực hiện lộ trình giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu gắn với hỗ trợ phù hợp đối tượng chính sách, người nghèo.

Bên cạnh đó, Báo cáo của Thủ tướng cũng nhìn nhận những yếu kém trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế-xã hội. Cụ thể như năng lực dự báo còn hạn chế nên việc xây dựng mục tiêu, một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội còn chưa phù hợp; một số cơ chế, chính sách còn thiếu tầm nhìn dài hạn, tính khả thi chưa cao và phản ứng chính sách trong một số trường hợp chưa thật kịp thời.

Chậm sửa đổi, bổ sung và thiếu những cơ chế chính sách đủ mạnh để huy động, sử dụng hiệu quả cao nhất các nguồn lực và tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tư ngoài nhà nước. Tăng trưởng kinh tế còn chưa tương xứng với tiềm năng…

Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của các hạn chế, yếu kém

Đánh giá tại báo cáo thẩm tra, Uỷ ban Pháp luật (UBPL) tán thành với nhiều nội dung về công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội đã được nêu tương đối kỹ trong Báo cáo của Chính phủ, với cả những mặt được và chưa được.

Theo UBPL, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ đã tạo nên sự chuyển biến tích cực để bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực.

Tuy nhiên, UBPL đề nghị Báo cáo cần bổ sung những đánh giá khái quát việc chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo nghị quyết của Quốc hội. Đồng thời, Uỷ ban cũng đề nghị đánh giá kỹ hơn về việc tổ chức triển khai những chính sách, biện pháp và tạo điều kiện thuận lợi cho DN, người nước ngoài; vấn đề tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công nhằm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả; vấn đề tái cơ cấu thị trường tài chính ….

Ngoài ra, tán thành với 7 nhóm hạn chế, yếu kém, 3 nguyên nhân và 6 bài học kinh nghiệm được nêu trong Báo cáo, UBPL cũng đề nghị Báo cáo cần phân tích làm rõ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, do trách nhiệm của người đứng đầu hay do cơ chế, chính sách, pháp luật đối với những hạn chế, yếu kém được nêu trong Báo cáo, từ đó nêu lên hướng khắc phục cho nhiệm kỳ sau./.

H.Y

分享到: