【ty ca cuoc hom nay】Chống lợi ích nhóm, tránh tình trạng quyền anh, quyền tôi trong xây dựng luật
Kết luận hội nghị trực tuyến của Chính phủ về công tác xây dựng,ốnglợiíchnhómtránhtìnhtrạngquyềnanhquyềntôitrongxâydựngluậty ca cuoc hom nay hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật vào sáng nay (24/11), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại câu nói "thể chế, thể chế và thể chế" của tác giả Robinson trong tác phẩm "Tại sao các quốc gia thất bại".
Nếu có khuyết điểm, Chính phủ nhận trách nhiệm đầu tiên
Theo Thủ tướng, đây là một chân lý, là đột phá mà Đảng ta đã xác định trong ba khâu đột phá. Đây cũng là nhiệm vụ của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, của các bộ trưởng, địa phương, từng vụ trưởng, từng cán bộ công chức làm công việc quan trọng này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc |
"Chúng ta thường hay lo các công việc cháy nhà, chết người, dự án này, dự án kia mà chưa quan tâm đến công tác thể chế. Chúng ta phải thay đổi thói quen làm việc, quan tâm nhiều đến thể chế", Thủ tướng nhắc nhở.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh, trong nhiều nhiệm kỳ qua, Quốc hội và Chính phủ coi xây dựng thể chế là đột phá chiến lược, nhất là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
Đến nay, đã có một hệ thống pháp luật cơ bản đầy đủ trên các lĩnh vực, bảo đảm tính thống nhất, minh bạch, khả thi... Mỗi luật được Quốc hội thông qua đều được tổ chức thực hiện rất nghiêm túc và có thể kết luận “xây dựng pháp luật là bệ đỡ cho đất nước phát triển bền vững”.
Hiện nay 90% văn bản pháp luật do Chính phủ đề xuất. Vì vậy, Thủ tướng cho rằng, nếu có khuyết điểm thì Chính phủ là người nhận trách nhiệm đầu tiên trong hệ thống pháp luật chứ không phải đổ cho cơ quan khác.
Lưu ý một số tồn tại hiện nay, người đứng đầu Chính phủ nhắc đến tình trạng chất lượng một số dự án luật còn kém, nhiều dự án luật vòng đời tồn tại rất ngắn ngủi, phải sửa đi sửa lại. Đặc biệt, tình trạng xin lùi, xin rút vẫn còn; văn bản trái luật, chồng chéo, bất cập còn chậm được xử lý…
Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các bộ ngành còn yếu, cần rút kinh nghiệm. Bộ máy biên chế, cán bộ làm công tác pháp luật thiếu về số lượng; chất lượng, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu…
“Ít ông bộ trưởng nào đến thăm vụ pháp chế của bộ, ít ông vụ trưởng pháp chế nào lên được thứ trưởng”, Thủ tướng nêu thực tế công tác pháp chế chưa được nhiều bộ ngành coi trọng.
Cần giữ được sự liêm chính
Trong thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu công việc quan trọng, xuyên suốt là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, trong đó tập trung xây dựng thể chế pháp luật.
"Muốn một dự án luật có hiệu quả thì chúng ta phải đảm bảo chất lượng, không được hình thức”, Thủ tướng yêu cầu khắc phục cho được những hạn chế trong phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan trong việc lấy ý kiến, lắng nghe lẫn nhau trong việc hoàn thiện các quy định.
Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến tinh thần “công dân được làm những gì pháp luật không cấm” và yêu cầu chống cho được lợi ích nhóm, tránh tình trạng “quyền anh, quyền tôi” trong xây dựng pháp luật.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Bộ Tư pháp cần tiếp tục phát huy vai trò “nhạc trưởng”, cơ quan “gác cửa” trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật của Chính phủ và chính quyền địa phương.
Thủ tướng chủ trì hội nghị sáng 24/11. Ảnh: VGP |
Bộ Tư pháp tiếp tục nghiên cứu, tham mưu giúp Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội dự án Luật về tổ chức thi hành pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc thực hiện các giải pháp có tính đột phá trong việc nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật, lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật trong toàn xã hội.
Các bộ ngành tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trình và hiện đại hóa kỹ thuật xây dựng pháp luật, trong đó cần quy định rõ trách nhiệm, đặc biệt là sự phối hợp có trách nhiệm và hiệu quả giữa các cơ quan được giao chủ trì soạn thảo, lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động.
Thủ tướng cũng yêu cầu kiên quyết chấm dứt tình trạng nợ đọng: “Tại phiên họp Chính phủ hàng tháng, tôi yêu cầu Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP phải báo cáo Chính phủ, công khai những bộ, cơ quan có liên quan nợ đọng”.
Các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch UBND cấp tỉnh phải là người trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng, thi hành pháp luật, bố trí nguồn lực thích đáng, tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương; phân công rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu đối với công tác này.
“Phải chống cho được lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật. Bộ ngành bảo vệ quyền và lợi ích của mình có đúng không? Việc này phải rà soát lại. Người ta nói chống tham nhũng nói chung là rất quan trọng, cần thiết nhưng chống tham nhũng trong làm chính sách pháp luật càng quan trọng hơn. Lưu ý các đồng chí cần giữ được sự liêm chính trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Chính phủ đã cho ý kiến, thông qua để trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội được 112 dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết, để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 trên tất cả các lĩnh vực: Bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tổ chức bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm an sinh xã hội. Trong đó có nhiều dự án luật quan trọng, như Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Xây dựng (sửa đổi), Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP)... Từ đó, nhiều thủ tục hành chính không cần thiết, nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện, điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành đã được cắt bỏ, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần giúp Việt Nam tăng 10 bậc năng lực cạnh tranh và 20 bậc cải thiện môi trường kinh doanh toàn cầu. |
Thu Hằng
Chưa chốt 'số phận' 2 dự luật do Bộ Công an soạn thảo
Số phận của 2 dự luật do Bộ Công an soạn thảo được lấy ý kiến ĐBQH còn nhiều ý kiến trái chiều, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định “đây là cả tiến, cả lùi”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Con đường tái thiết nền kinh tế sau đại dịch
- ·TP.HCM muốn xây dựng tuyến đường sắt 3A trị giá 68.000 tỷ đồng
- ·Khôi phục mọi hoạt động khai thác của các phương tiện vận tải hành khách trong nước
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Tiền đạo Anh Đức thi đấu trở lại, trong màu áo HAGL
- ·Công nghiệp hỗ trợ: Không thể chỉ trông vào nước nổi, bèo nổi
- ·Yêu cầu chức danh chỉ huy trưởng công trường trong hồ sơ mời thầu xây lắp
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Đánh bại Dortmund, Bayern Munich lần thứ 8 giành Siêu cúp Đức
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Juventus thua ngược Milan
- ·Lựa chọn nhà thầu đặc biệt theo tình huống khẩn cấp để nâng cấp đường băng Nội Bài, Tân Sơn Nhất
- ·Cà Mau đề xuất hỗ trợ hơn 1.300 tỷ đồng nâng cấp các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Cấp bách cứu cao tốc
- ·Vì sao U19 Việt Nam rèn quân vào giờ mọi người đã đi ngủ?
- ·Australia hỗ trợ Việt Nam 5 triệu AUD phục hồi kinh tế
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Quảng Trị đề nghị được chuyển một số dự án giao thông từ đầu tư PPP sang đầu tư công