设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【ket qua bong da. net】Định mức phân bổ chi thường xuyên: Điều chỉnh theo khả năng cân đối ngân sách 正文

【ket qua bong da. net】Định mức phân bổ chi thường xuyên: Điều chỉnh theo khả năng cân đối ngân sách

来源:88Point 编辑:Cúp C1 时间:2025-01-12 20:39:23

chi

Định mức mới tăng quyền hạn,ĐịnhmứcphânbổchithườngxuyênĐiềuchỉnhtheokhảnăngcânđốingânsáket qua bong da. net trách nhiệm, tính chủ động của các bộ, địa phương. Ảnh: TL.

Có nên bỏ chi theo biên chế?

Theo Bộ Tài chính, nội dung dự thảo Nghị quyết đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan (Luật Đầu tư công, các luật chuyên ngành); đảm bảo các mục tiêu quan trọng về NSNN theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Trong đó, tập trung khắc phục những vướng mắc và kế thừa những mặt tích cực của nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2017, đảm bảo khả thi trong tổ chức thực hiện.

Việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cũng phải đảm bảo phù hợp khả năng cân đối ngân sách và yêu cầu thực hiện cơ cấu lại chi NSNN; tăng quyền hạn và trách nhiệm, tính chủ động của các bộ, địa phương trong quản lý NSNN.

Ngoài ra, định mức phân bổ mới còn nhằm khuyến khích địa phương tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư, chủ động bố trí dự toán nhiệm vụ chi để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; nhiệm vụ sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công theo yêu cầu Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XII.

Về nguyên tắc xây dựng hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN, đối với các bộ, cơ quan trung ương, trong lĩnh vực chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể: Bộ Tài chính trình Chính phủ theo 2 phương án.

Phương án 1, căn cứ yêu cầu Nghị quyết 18-NQ/TW về việc “Nghiên cứu sửa đổi quy định và thực hiện việc phân bổ ngân sách chi thường xuyên đối với các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị”, thực hiện bỏ việc xây dựng định mức phân bổ định mức chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể của các bộ, cơ quan trung ương theo biên chế mà xây dựng dự toán chi căn cứ chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc của từng bộ, cơ quan Trung ương và các chế độ, chính sách chi ngân sách để xây dựng dự toán chi ngân sách hằng năm báo cáo Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt.

Còn phương án 2 cơ bản kế thừa các quy định tại Nghị quyết số 266/2016/UBTVQH14 ngày 4/10/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, có điều chỉnh tăng ở mức phù hợp để các bộ, cơ quan trung ương đảm bảo các nhiệm vụ chi theo các chế độ, tiêu chuẩn quy định. Dự toán chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể của các bộ, cơ quan trung ương gồm 3 phần: Định mức tính theo biên chế; chi tiền lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương và chi đặc thù ngoài định mức.

Địa phương tiếp tục lấy dân số là tiêu chí chính

Đối với các lĩnh vực sự nghiệp, quy định mức phân bổ căn cứ theo chủ trương tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập tại Nghị quyết 19-NQ/TW của Trung ương; các quy định của Chính phủ về giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng NSNN từ nguồn kinh phí chi thường xuyên và quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Đối với chi an ninh, quốc phòng, cơ bản kế thừa quy định như tại Nghị quyết số 266/2016/UBTVQH14 và Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg và có bổ sung cho phù hợp yêu cầu của giai đoạn 2021-2025. Cụ thể, đối với nhiệm vụ chi quốc phòng, an ninh của ngân sách trung ương, căn cứ nhiệm vụ đảm bảo an ninh, quốc phòng kế hoạch 2021-2025 và chiến lược đến năm 2030 để xác định các nhu cầu kinh phí thực hiện các chính sách, chế độ đối với con người, nhiệm vụ đặc thù của quốc phòng, an ninh và ưu tiên bố trí cân đối ngân sách trung ương hàng năm, Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định dự toán chi thường xuyên.

Đối với ngân sách địa phương, định mức tiếp tục lấy tiêu chí dân số là tiêu chí chính, có điều chỉnh phân vùng theo quy định của pháp luật hiện hành; sửa đổi, bổ sung định mức các tiêu chí bổ sung đối với từng lĩnh vực chi ngân sách để phù hợp với thực tế và đảm bảo tính đặc thù đối với từng vùng, từng địa phương. Đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện các chế độ chính sách do cơ quan có thẩm quyền đã ban hành đến ngày 31/5/2021 và đảm bảo tính đủ mức tiền lương cơ sở 1,49 triệu đồng/tháng.

Định mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên xác định tổng chi thường xuyên, trong đó chi tiết sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề, sự nghiệp khoa học và công nghệ để Quốc hội quyết định. Các địa phương căn cứ vào tổng mức chi thường xuyên và tình hình thực tế của địa phương để xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên của ngân sách địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương./.

Giảm biên chế 2 năm của các bộ, ngành đã giảm được 271 tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, thực hiện Kết luận 17-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 18-NQ/TW của BCH Trung ương khóa XII, năm 2019-2020 đã thực hiện cắt giảm ngay từ khâu dự toán phần định mức chi thường xuyên tương ứng với số biên chế phải giảm của các bộ, cơ quan trung ương.

Lũy kế đến hết năm 2020 đã cắt giảm khoảng 271 tỷ đồng, tương đương 7,3% tổng chi định mức và dự toán năm 2021 tiếp tục cắt giảm thêm 70 tỷ đồng chi thường xuyên theo định mức của các bộ, cơ quan Trung ương.

Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, thực tế việc tinh giản biên chế kéo dài trong cả năm nên cắt giảm toàn bộ kinh phí ngay từ đầu năm cũng có những bất cập. Một số bộ, cơ quan (đặc biệt là các cơ quan ngành dọc) có số lượng biên chế phải cắt giảm lớn là rất khó khăn.

Minh Anh

热门文章

0.0989s , 7587.1328125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【ket qua bong da. net】Định mức phân bổ chi thường xuyên: Điều chỉnh theo khả năng cân đối ngân sách,88Point  

sitemap

Top