【soi kèo tottenham vs man city】Kiến nghị bỏ quy định bổ sung I
Quan điểm được nhận được sự đồng thuận của cả Hội Lương thực thực phẩm TPHCM (FFA),ếnnghịbỏquyđịnhbổsoi kèo tottenham vs man city Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hội DN Hàng Việt Nam Chất lượng cao và Hội nước mắm Phú Quốc trong hội thảo “Thực trạng và Đánh giá kết quả tác động trong 5 năm thực hiện quy định bổ sung vi chất dinh dưỡng vào trong chế biến thực phẩm” tổ chức tại TPHCM ngày 12/11.
Thực phẩm bị đổi màu, biến vị vì bổ sung I-ốt, kẽm, sắt...
Nước mắm chuyển màu đen sậm khi bổ sung I-ốt |
Theo các DN, I-ốt với tính chất là một chất oxy hóa mạnh khi bổ sung vào các loại thực phẩm sử dụng công nghệ sấy như sản phẩm thủy sản; rau củ, thịt gia cầm, sản phẩm (SP) từ ngũ cốc hay các loại bột gia vị, bột chế biến sẵn để làm các loại bánh ngọt; các SP ăn ngay, ăn liền... dễ sinh phản ứng làm biến đổi chất lượng SP như biến mùi, vị, màu sắc. Đáng nói, sản phẩm thành phẩm không có hoặc chỉ có rất ít I-ốt.
Đối với một số nhóm hàng như nước mắm truyền thống, trong nguyên liệu chính là cá biển vốn rất giàu I-ốt, áp quy định phải bổ sung vừa gây tốn kém vừa làm biến đổi màu, vị của sản phẩm và không có lợi cho sức khỏe cộng đồng. Một số nước nhập khẩu như Nhật Bản không chấp nhận thực phẩm có bổ sung I-ốt. Nhiều DN để xuất được hàng đi phải làm chứng nhận không sử dụng muối I-ốt rất tốn kém.
Bà Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc - cho biết, hội đã thử nghiệm bổ sung I-ốt tại nước mắm Phú Quốc Khải Hoàn. Kết quả, chỉ tiêu hóa lý độ đạm, amon, amin, muối trong nước mắm không thay đổi; hàm lượng I-ốt bổ sung không thay đổi trong suốt quá trình ủ chượp; thay vào đó màu nước mắm chuyển màu đen sậm.
“Hàm lượng I-ốt sẵn có trong nước mắm Phú Quốc từ 300-400mcg/l. Nếu một người trưởng thành dùng 10ml nước mắm/ngày thì sẽ hấp thụ được 3-4mcg I-ốt. Mặc dù, theo khuyến cáo của tổ chức y tế nhu cầu cơ thể người trưởng thành cần 150mcg I-ốt/ngày, nhưng hàng ngày con người còn dùng các thực phẩm khác có chứa hàm lượng I-ốt khác nhau”, bà Liên phân tích.
Còn theo bà Huỳnh Kim Chi - Tổng giám đốc Công ty Bột mì Quốc Tế, các quốc gia nhập khẩu bột mì không bắt buộc và không có nhu cầu đối với bột mì có bổ sung vi chất sắt, kẽm. Một số công ty chế biến thực phẩm trong nước thì yêu cầu DN cam kết không bổ sung vi chất sắt, kẽm vào thành phần bột mì. Theo phản ánh từ các DN, khi sử dụng bột mì có bổ sung vi chất sắt, kẽm đều làm SP thay đổi chất lượng, màu sắc, độ mềm, mịn…
Đại diện VISSAN nêu khó khăn, kiến nghị tại Hội thảo |
Theo bà Phạm Minh Thùy Trang - Trưởng phòng Nghiên cứu & Phát triển, Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản (VISSAN), I-ốt rất nhạy với nhiệt độ và ánh sáng, mà các SP chế biến từ thịt thường dùng nhiệt độ cao. Do vậy, sản phẩm được bổ sung I-ốt nhưng sau quá trình xử lý nhiệt lại không còn tồn dư I-ốt. SP còn bị biến đổi màu sắc, mùi vị do có sự tác động của I-ốt với các thành phần nguyên liệu ban đầu. Việc sử dụng muối có tăng cường I-ốt cũng khiến chi phí tăng thêm 5% nhưng quan trọng là không còn hiệu quả cho người sử dụng SP.
Không nên áp dụng đại trà
Các chuyên gia về thực phẩm cho rằng, những SP như nước mắm, bột mì... có bổ sung vi chất I-ốt, sắt, kẽm vô hình trung làm ảnh hưởng đến những người tiêu dùng không có nhu cầu bổ sung các chất này. Thậm chí, nguy cơ khiến nhiều người dư thừa những vi chất này trong cơ thể, gây ra những căn bệnh không mong muốn. Quy định này cũng làm hạn chế quyền được lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng.
Tiến sĩ Hà phân tích về các vi chất và cho rằng không nên bắt buộc bổ sung vi chất vào chế biến thực phẩm đại trà |
Tiến sĩ Đỗ Việt Hà - Ủy viên Ban chấp hành Hội Hóa học TPHCM - cho biết, người bị thừa sắt, các cơ quan nội tạng bị tổn thương, mệt mỏi, yếu, suy nhược cơ thể...; thừa kẽm thường bị nôn ói, chóng mặt, mầm bệnh dễ phát triển... Tình trạng thừa I-ốt (thường tập trung ở những người ăn mặn, ăn rong biển, cá, tôm...) sẽ tăng nguy cơ ngộ độc I-ốt. Nhật Bản là nước giám sát, cảnh báo rất kỹ việc bổ sung I-ốt.
“Quy định bổ sung vi chất không hợp lý sẽ làm hạn chế sự hội nhập quốc tế về thương mại, nhất là xuất khẩu. Vô tình làm ảnh hưởng đến sức khỏe của một số đối tượng không cần thiết phải bổ sung thêm vi chất. Đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng SP truyền thống đã được quốc tế công nhận, ảnh hưởng đến sản xuất của một số nhà máy quy mô lớn”, tiến sĩ Hà lưu ý.
Chuyên gia Thành cho rằng: "Bổ sung I-ốt là chính sách quốc gia nhưng Nhà nước cần xem xét kỹ lưỡng, không nên dùng luật pháp ép DN" |
Ông Vũ Thế Thành - Thành viên Hội đồng tư vấn Khoa học thuộc Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM - cho rằng, hiện I-ốt chỉ nên bổ sung cho người ở nông thôn, cao nguyên chứ không nên áp dụng đại trà. Ở các nước tiên tiến, các nhà sản xuất muối đều có hai loại có I-ốt và không có I-ốt để tự người tiêu dùng lựa chọn theo nhu cầu chứ không áp dụng đại trà như Việt Nam. Do đó Chính phủ cần xem lại quy định này.
Thay vào đó, cơ quan chức năng nên quy định và kiểm tra muối I-ốt ngoài thị trường và hướng dẫn các bà nội trợ cách sử dụng muối I-ốt một cách khoa học. Nếu bắt DN bổ sung I-ốt vào thực phẩm sẽ làm khó những người tiêu dùng bị cường giáp... không có sự chọn lựa SP vốn phải kiêng I-ốt. DN bắt buộc thực hiện quy định này phải chịu chi phí giá thành tăng, sản phẩm không giữ được màu sắc, mùi vị khó cạnh tranh, xuất khẩu; DN “chết” ngay trên sân nhà. Nhật Bản yêu cầu SP không có I-ốt, như vậy DN xuất khẩu vào thị trường này sẽ phải đầu tư thêm một dây chuyền hoặc tổ chức sản xuất riêng để đáp ứng sẽ gây tốn kém.
"Một số SP như nước mắm công nghiệp có thể sử dụng muối I-ốt vì màu, vị nhân tạo bền hơn màu thực tế của nước mắm truyền thống. Hay bột nêm cũng có thể bổ sung I-ốt... Quy định bổ sung kẽm trong bột mì vì Nhà nước muốn trẻ em cao hơn, phát triển tầm vóc. Thiếu kẽm không gây tình trạng nghiêm trọng. Nhưng thiếu sắt thì gây thiếu máu, song thường dân ở vùng nông thôn, miền núi chứ dân ở đô thị ít bị thiếu sắt.
Nếu muốn bổ sung vi chất kể trên cần có quy hoạch vùng miền, không công bằng khi bắt buộc tất cả người dân dùng SP có bổ sung I-ốt, sắt, kẽm... Tức là, Nhà nước không nên bắt buộc mà khuyến khích DN bổ sung I-ốt”, ông Thành đề xuất.
Đại diện VISSAN kiến nghị Chính phủ, Bộ Y tế sửa đổi quy định này theo hướng bỏ yêu cầu bắt buộc bổ sung các vi chất, thay vào đó là khuyến khích DN chế biến sử dụng tùy theo SP, quy trình chế biến...
Trước những vướng mắc, khó khăn của DN và bằng chứng khoa học của các chuyên gia, các Hiệp hội cho biết sẽ tiếp tục cùng kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế khẩn trương sửa đổi, thay thế quy định này.
(Theo Phụ Nữ TP.HCM)
Lo ngại về E127, loại màu sử dụng trong cốm rắc bánh
Lo ngại của không ít bà mẹ có con nhỏ sau thông tin loại cốm được nhiều trẻ em ưa thích được cho là có rủi ro gây bệnh cho trẻ.
-
Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?Tức giận kẻ nói mẹ mình ngoại tình, gã đàn ông phạm tội giết ngườiĐúc 27 tấn vàng giả để lừa chiếm đoạt đến 70 tỷ của người đàn ôngBắt cả loạt đối tượng mua bán thận ở Hà NộiĐề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk NôngNguyên phó chánh văn phòng Thành ủy TP.HCM và 12 người bị khởi tốKhởi tố kẻ mặc sơ mi trắng cướp tiệm vàng ở Hà NộiẨu đả trọng thương, nạn nhân chết sau khi xuất việnTrung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPVNhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể bị kiện
下一篇:Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Xây dựng thương hiệu vươn ra thế giới
- ·Bảo vệ bệnh viện tàng trữ súng đạn, cả loạt hung khí nguy hiểm
- ·Khởi tố giám đốc rút súng đe dọa người đi đường ở Bắc Ninh
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Mẹ nghi bị trầm cảm dìm con 9 tháng tuổi vào xô nước tử vong
- ·Đường dây cờ bạc 20 nghìn tỷ hút hàng triệu con bạc xuống tiền
- ·Trường Hải đón nhận nhiều giải thưởng
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Nữ tiếp viên bị đánh ghen, bắt nhốt trong quán karaoke ở An Giang
- ·Khởi tố tú bà 22 tuổi điều hành đường dây bán dâm ở tuyên quang
- ·ABBank được tăng vốn điều lệ lên gần 4.200 tỷ đồng
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Bảo hộ SHTT: Các DN nước ngoài đang lấn át
- ·Bắt giữ nam thanh niên sát hại mẹ đẻ ở Hà Nội
- ·Đã bắt được nghi phạm giết người phụ nữ trong khách sạn vùng ven
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Nam thanh niên đâm gục bảo vệ, cướp 140 ngàn đồng ở Hà Nội
- ·Sát thủ rút dao đâm chết người đàn ông trong quán cà phê ở Hà Nội
- ·Doanh nghiệp cần cơ cấu lại vốn
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Quá trình sa lưới của nhóm sát thủ bắn người ở Ninh Hiệp
- ·Từ chối uống bia, người đàn ông bị đánh tới chết
- ·Bắt 2 kẻ giật túi xách khiến người phụ nữ đập đầu xuống đường
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Cô gái 9X bị gã đàn ông 'nổ' là công an ở Hà Nội lừa tình, tiền
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Diễn biến mới vụ thanh niên lao ô tô vào nhóm giang hồ giải cứu bạn
- ·Bảo hộ SHTT: Các DN nước ngoài đang lấn át
- ·Bắt cựu Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường TP Huế
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Nam thanh niên mở 3 tài khoản ngân hàng để lừa đảo lấy tiền chơi game
- ·Gã đàn ông sát hại vợ vì thấy thường xuyên bấm điện thoại ở Cần Thơ
- ·Bắt 2 kẻ đưa người vượt biển sang Úc, giá hàng chục nghìn đô
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Số DN được cấp phép XK gạo quá nhiều