【y bóng đá】Thường trực Chính phủ làm việc với TP. Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hồ Chí Minh sáng 16/4. |
Cùng dự cuộc làm việc có các đồng chí: Ủy viên Bộ Chính trị,ườngtrựcChínhphủlàmviệcvớiTPHồChíMinhvềpháttriểnkinhtếy bóng đá Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên; Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, các bộ trưởng; lãnh đạo các bộ, ngành trung ương và lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh.
Trước đó, trong chiều 15/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đi thực địa, nghe báo cáo về dự án xây dựng nút giao thông An Phú, khảo sát dự án xây dựng Tuyến đường sắt đô thị số 1 (tuyến Bến Thành - Suối Tiên); dự lễ khánh thành Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh (cơ sở 2), khảo sát, nghe báo cáo và kiến nghị về dự án Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức, Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi, Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng các đại biểu dự cuộc làm việc. |
Mở đầu buổi làm việc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, TP. Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế, là trung tâm văn hóa, xã hội của khu vực phía nam và cả nước. Thành phố phát triển hay khó khăn có ảnh hưởng đến tình hình phát triển chung của cả nước. Chính vì thế, Chính phủ thường xuyên có các cuộc làm việc với thành phố để cùng trao đổi về các giải pháp để thúc đẩy TP. Hồ Chí Minh phát triển nhanh, bền vững.
Thủ tướng cho biết, thời gian qua và tới đây tình hình thế giới diễn biến phức tạp: Kinh tế thế giới suy giảm; các nước thực hiện chính sách thắt chặt; thị trường của Việt Nam thu hẹp; cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt; giá nguyên nhiên liệu tăng; việc Trung Quốc mở cửa trở lại bên cạnh tạo cơ hội, còn tăng sức cạnh tranh đối với hàng hóa Việt Nam… Ở trong nước, các vấn đề nội tại của nền kinh tế bộc lộ sâu sắc hơn sau đại dịch COVID-19.
Thủ tướng cho biết, cuộc làm việc nhằm đưa ra giải pháp chắc chắn, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. |
Theo Thủ tướng, cuộc làm việc này của Thường trực Chính phủ với TP. Hồ Chí Minh nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, nhất là trong khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19; đưa ra giải pháp chắc chắn, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả phát triển kinh tế -xã hội của thành phố; rà soát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định, thông tư mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành vừa ban hành thời gian qua nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên các lĩnh vực, thúc đẩy phát triển; kiểm điểm sự phối hợp giữa thành phố với các bộ, ngành trung ương và các nhiệm vụ, giải pháp cần tiếp tục thực hiện.
Báo cáo của Thành ủy TP. Hồ Chí Minh cho biết, năm 2022, mặc dù có nhiều khó khăn song Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố đã nỗ lực phấn đấu đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh vực, đóng góp lớn cho sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước. Theo đó, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) 9,03%, cao hơn bình quân chung cả nước; thu ngân sách nhà nước đạt trên 471.000 tỷ đồng, đứng đầu và chiếm 30% tổng thu ngân sách cả nước; thu nhập bình quân đầu người 6.770 USD/người; vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực đạt 56,5 tỷ USD, đứng đầu cả nước; xuất khẩu đạt 49,5 tỷ USD đứng đầu cả nước.
Tuy nhiên, quý 1/2023, tình hình phát triển kinh tế của thành phố gặp khó khăn, GRDP trên địa bàn thành phố ước tăng 0,7% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 4,7%; doanh thu du lịch tăng 77,2% so với cùng kỳ. Thành phố thu hút được gần 498 triệu USD vốn FDI, tăng 22,4% so với cùng kỳ. Số doanh nghiệp thành lập mới tăng 7,08%. Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 124.796 tỷ đồng, đạt 26,6% dự toán năm…
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, sụt giảm; tốc độ tăng trưởng chậm dần, dẫn đến vai trò đầu tàu, động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước có phần giảm sút; hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị còn nhiều bất cập; quy hoạch, quản lý đô thị và sử dụng nguồn lực đất đai có mặt chưa hiệu quả; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế, môi trường đầu tư chậm được cải thiện...
Trong năm 2022, Thủ tướng đã tổ chức 2 đoàn công tác làm việc với lãnh đạo thành phố; có 25 nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, ngành và UBND thành phố thực hiện. Đến nay có 21/25 nhiệm vụ cơ bản hoàn thành, có 4/25 nhiệm vụ gần hoàn thành.
TP. Hồ Chí Minh kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét thành lập Tổ công tác của Chính phủ nghiên cứu các động lực, cơ chế phát triển đột phá cho thành phố; chỉ đạo triển khai sớm các dự án giao thông trọng điểm vùng, liên vùng và quan tâm đầu tư trang thiết bị y tế cho 3 bệnh viện cửa ngõ thành phố; xem xét sửa đổi, bổ sung một số văn bản liên quan quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; quy định chính sách hỗ trợ đào tạo nghề; cơ chế đặc thù thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà; sắp xếp lại các cơ sở nhà đất của các bộ, ngành trên địa bàn thành phố; tháo gỡ vướng mắc thị trường bất động sản…/.
-
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mangCông nghệ đã giúp Bà RịaGem Riverside – không gian sống vượng khí sinh tàiTP.HCM: Doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực nông nghiệp tăngGiám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh‘Rước’ TV Bravia, giải trí mùa lễ hội ngay tại giaNhiều người kéo dài kỳ nghỉ để làm việc từ xaNhiều doanh nghiệp game Việt Nam phải thành lập và đóng thuế ở Singapore‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2Ngân hàng lên kế hoạch tăng tốc
下一篇:Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Nhà bán lẻ công nghệ thay đổi để thích ứng sau dịch
- ·Đám mây lai là chìa khóa để tăng tốc chuyển đổi số ở Việt Nam
- ·10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số lần thứ 3 tập trung vào hành động
- ·Năm 2022: Mã độc tống tiền tiếp tục là hiểm họa với doanh nghiệp Việt
- ·Vicoland hợp tác thành lập ABC AI & Blockchain Lab, tạo đà cho kinh tế số
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·VNPT giành 1 giải Vàng và 1 Bạc của Make in Viet Nam 2021
- ·Người trẻ rủ nhau thanh toán bằng tiền di động
- ·Thu hồi hai sản phẩm thực phẩm chức năng không đạt chất lượng
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Việt Nam có thêm 5.600 doanh nghiệp công nghệ số
- ·Năm 2018: Tiếp tục cơ cấu lại toàn diện doanh nghiệp nhà nước
- ·DN “cầu cứu” Hải quan về kẹt hàng do cảng quá tải
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Sếp IOTLink “Không mang tâm thế cạnh tranh vào việc phát triển nền tảng bản đồ số Map4D”
- ·Poco M4 Pro 5G
- ·Big Tech Trung Quốc rớt khỏi top 10, Google bị TikTok truất ngôi
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Bloomberg: Nền tảng đầu tư tài chính ONUS đã giúp hơn 1.5 triệu người tiếp cận công nghệ Blockchain
- ·Xiaomi trình làng bộ ba smartphone cao cấp mới
- ·Nhu cầu gửi hàng về quê ăn Tết tăng mạnh
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Điều chỉnh cơ cấu cổ phần Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Itochu chi 47 triệu USD mua 10% cổ phần Vinatex
- ·Xerox dừng vụ sáp nhập với Fujifilm trước sức ép của cổ đông
- ·Hội thảo khoa học quốc tế về tối ưu hóa hệ thống thông tin lần đầu diễn ra online
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Kẻ xấu lợi dụng thương hiệu VPBank để gửi tin nhắn lừa đảo
- ·Thông tin mới nhất về AirPods Pro 2 và headset AR Apple
- ·Thaibev đã đổi gần hết dàn lãnh đạo Sabeco
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm