【kq cup c1 chau a】Nhập khẩu thuốc từ Trung Quốc tăng 242%
Hơn 60.000 viên thuốc điều trị Covid-19 nhập lậu thế nào?ậpkhẩuthuốctừTrungQuốctăkq cup c1 chau a | |
Hình ảnh bắt giữ hơn 60.000 viên thuốc điều trị Covid-19 | |
Hải quan bắt giữ hơn 60.000 viên thuốc điều trị Covid-19 ngụy trang hàng quà biếu, tặng | |
Mới “khai sinh”, doanh nghiệp đã nhập khẩu trái phép 1.500 hộp thuốc Favipiravir Tablets |
Thuốc điều trị Covid-19 nhập lậu từ Ấn Độ được lực lượng Hải quan chủ trì bắt giữ trong vụ việc ngày 14/9. Ảnh: T.Bình. |
Theo Tổng cục Hải quan, hết tháng 8 cả nước chi hơn 2 tỷ USD nhập khẩu thuốc, giảm 4,6% so với cùng kỳ 2020.
Thị trường nhập khẩu thuốc đa dạng, phong phú, trong đó lớn nhất có thể kể đến như Pháp, Đức, Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc, Italia, Bỉ, Trung Quốc, Thái Lan…
Tuy nhiên, trong khi nhiều thị trường chủ lực bị sụt giảm hoặc chỉ tăng nhẹ, thị trường Trung Quốc và Thái Lan lại tăng trưởng mạnh.
Cụ thể, hết tháng 8 nước ta chi 83 triệu USD nhập khẩu thuốc từ Trung Quốc, tăng 242% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng thêm gần 60 triệu USD).
Ngoài ra Việt Nam còn chi hơn 190 triệu USD nhập khẩu nguyên phụ liệu làm thuốc từ Trung Quốc.
Đối với thị trường Thái Lan, kim ngạch đạt 85,55 triệu USD, tăng gần 52,8%.
Hết tháng 8, Pháp vẫn là thị trường nhập khẩu thuốc lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 276,2 triệu USD. Nhưng kết quả này giảm mạnh tới gần 100 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Các thị trường lớn như Đức, Ấn Độ, Mỹ, Italia cũng bị sụt giảm trong khi Hàn Quốc và Bỉ chỉ tăng nhẹ.
Ngoài thuốc nhập khẩu chính ngạch, trong tình hình dịch Covid-19 phức tạp, nguy cơ nhập lậu thuốc và thiết bị, vật tư y tế tăng cao.
Gần đây, cơ quan Hải quan và lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ nhiều vụ nhập lậu thuốc.
Điển hình ngày 14/9, tại một kho hàng tại thôn Thạch Lỗi, xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội, Đội Kiểm soát chống buôn lậu khu vực miền Bắc (Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan) chủ trì, phối hợp với Cục Hải quan TPHCM, Chi cục Hải quan chuyển phát nhanh (Cục Hải quan Hà Nội), Cục Cảnh sát kinh tế (C03, Bộ Công an) kiểm tra đồng loạt 15 kiện hàng có dấu hiệu vi phạm.
Trên vận đơn hàng hóa được thể hiện là thực phẩm nhưng thực tế kiểm tra lực lượng Hải quan thu giữ hơn 60.000 viên thuốc được dùng trong điều trị Covid-19 như: Favipiravir Tablets 200 mg; Favipiravir Tablets Fabiflu 400 mg; Baricitinib; Molnupiravir Capsules…
(责任编辑:Cúp C2)
- 5 phút tối nay 5
- Những nơi đã phủ sóng 5G tại Việt Nam
- BHXH Việt Nam: Các kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số
- Dấu vết AI ở 'thánh địa khoa học' Nobel gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- MobiFone và Ericsson ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đổi mới sáng tạo 5G
- Sao chổi C/2023 A3 xuất hiện trên nền trời Bình Định sau 80.000 năm 'tuyệt tích'
- Chuyển đổi số toàn diện
- Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- Cách tóm tắt trang web trên Safari iPhone
- Hai chủ nhân Giải thưởng VinFuture nhận giải Nobel Hóa học 2024
- Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới
- Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- Những cách tra cứu điện thoại dùng 2G hay 4G nhanh nhất
- Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- Điện thoại Xiaomi sắp có tính năng phát hiện camera quay lén
- Bộ sưu tập iPhone 16 Series 'độc nhất vô nhị'
- Khai mạc ngày hội khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- Vì sao password phức tạp đã ‘hết thời’?