【tài xỉu 2.5/3】Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11: Nền kinh tế bảo đảm nhiều cân đối lớn
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022: Công nghiệp phục hồi,ênhọpChínhphủthườngkỳthángNềnkinhtếbảođảmnhiềucânđốilớtài xỉu 2.5/3 thương mại sôi động |
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2022; tình hình thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; tình hình giải ngân vốn đầu tư công 11 tháng năm 2022; tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023.
Phát biểu khai mạc phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, tháng 11 có nhiều điểm mới và khác so với tháng 10. Tình hình thế giới tiếp tục biến động nhanh, phức tạp, khó lường với các yếu tố rủi ro ngày càng gia tăng, tác động lớn trên quy mô toàn cầu. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt, sâu sắc; xung đột Nga-Ukraine kéo dài.
Lạm phát toàn cầu cao; nhiều quốc gia tăng lãi suất kéo dài và thắt chặt chính sách tiền tệ; đồng USD tăng giá và nhiều đồng tiền tiếp tục mất giá. Tình hình sản xuất kinh doanh suy giảm, thất nghiệp gia tăng, nhiều thị trường lớn có xu hướng thu hẹp. Rủi ro tài chính, tiền tệ, bất động sản, nguy cơ mất an ninh năng lượng, lương thực gia tăng. Một số quốc gia có dấu hiệu rơi vào suy thoái kinh tế. Các tổ chức quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới và nhiều nền kinh tế lớn trong năm 2022-2023. Biến đổi khí hậu, thiên tai, thời tiết cực đoan ngày càng phức tạp, khó lường.
Bối cảnh đó đặt ra khối lượng công việc lớn, yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp. Nỗ lực thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thường xuyên; tập trung xử lý các vấn đề tồn đọng kéo dài; ứng phó kịp thời những vấn đề mới phát sinh.
Trước những diễn biến mới của tình hình, Chính phủ, Thủ tướng, các bộ, ngành, địa phương đã bình tĩnh, theo dõi, nắm chắc tình hình, tổ chức các cuộc làm việc, tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, người dân, đánh giá đúng tình hình, đưa ra nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực từ tình hình.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Tổ công tác về thanh khoản, tiền tệ, vốn do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Tổ trưởng, Tổ công tác về thị trường bất động sản do Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị làm Tổ trưởng, Tổ công tác về trái phiếu doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm Tổ trưởng, giao Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiếp tục trực tiếp chỉ đạo xử lý tình trạng thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư y tế, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên xử lý các vấn đề liên quan tới xăng dầu.
Theo Thủ tướng, ở thời điểm cuối tháng 10 và đầu tháng 11, tình hình rất khó khăn, thách thức, nhưng với các nhiệm vụ, giải pháp nói trên và cùng với các biện pháp khác, chúng ta đã kiểm soát được tình hình.
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn như cân đối thu chi (đến thời điểm này, bội thu khoảng 276.000 tỷ đồng, tạo dư địa để thực hiện các nhiệm vụ); xuất-nhập khẩu (xuất siêu hơn 10 tỷ USD); bảo đảm lương thực-thực phẩm (xuất khẩu khoảng 50 tỷ USD hàng nông sản và 7 triệu tấn gạo); cơ bản bảo đảm đủ điện, xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng; cung ứng lao động cơ bản đáp ứng nhu cầu.
An sinh xã hội được bảo đảm; chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại và hội nhập được tăng cường, mở rộng.
Về tình hình sắp tới, Thủ tướng nhấn mạnh phải xác định tiếp tục sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp, nhất là do tác động từ bên ngoài, nên phải tiếp tục nắm chắc tình hình, rút kinh nghiệm quản lý, điều hành để tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới, nhất là trong tháng 12 để hoàn thành ở mức cao nhất các chỉ tiêu Quốc hội giao; tiếp tục xử lý các vấn đề nổi lên như khắc phục triệt để tình trạng thiếu xăng dầu, thuốc, vật tư y tế, thúc đẩy tiêm chủng…; phát triển các loại trị trường hoạt động an toàn, lành mạnh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhất là trong dịp Tết, không để thiếu hụt và ổn định giá cả các loại hàng hóa...
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Đề xuất tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2025
- ·Ðề nghị nâng cấp mặt đường
- ·Vụ tấn công tại Moskva: Việt Nam lên án mạnh mẽ hành vi tấn công khủng bố dưới mọi hình thức
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Cẩn trọng rủi ro khi đầu tư farmstay
- ·Nhiều hộ dân mong muốn được nhanh chóng chuyển mục đích sử dụng đất
- ·Ðề nghị thống nhất có 1 loại sổ dùng chung khi khám, chữa bệnh
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Quân đội Israel lại bất ngờ tấn công trên bộ vào Dải Gaza
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Sức hút của shophouse tại phân khu cửa ngõ đô thị sinh thái phía Đông TP HCM
- ·Chuẩn bị ban hành tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2021
- ·TP HCM sẽ xây thêm 2 cây cầu giải tỏa kẹt xe ở khu vực quận 7
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Hạ viện Mỹ thông qua dự luật viện trợ Ukraine và thu tài sản Nga bị phong tỏa
- ·Cử tri huyện Phong Ðiền kiến nghị đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông
- ·Quảng Ninh gặp gỡ doanh nghiệp để lắng nghe và tháo gỡ khó khăn
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Hội nghị Ngoại trưởng G20 khai mạc tại Brazil