【số liệu thống kê về câu lạc bộ ac oulu gặp kups】Hình thành một số vùng động lực, cực tăng trưởng làm đầu tầu dẫn dắt phát triển

Thể thao 2025-01-11 22:38:31 54995
 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030,ìnhthànhmộtsốvùngđộnglựccựctăngtrưởnglàmđầutầudẫndắtpháttriểsố liệu thống kê về câu lạc bộ ac oulu gặp kups tầm nhìn đến năm 2050.

4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quy hoạch

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày những nội dung chủ yếu của Quy hoạch tổng thể quốc gia, trong đó, nhấn mạnh đến 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quy hoạch.

Một là, cầnhình thành cơ bản bộ khung kết cấu hạ tầng quốc gia, tập trung vào hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn, hạ tầng năng lượng, hạ tầng số, hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thủy lợi, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. 

Hai là, đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tếgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn, gắn với không gian phát triển mới.

Ba là, phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia quan trọng để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của quốc gia.

Bốn là, hình thành và phát triển các hành lang kinh tế theo trục Bắc - Nam, các hành lang kinh tế Đông - Tây, các vành đai kinh tế ven biển, các vành đai công nghiệp - đô thị - dịch vụ tại các vùng động lực, vùng đô thị lớn.

Phát triển công nghiệp về khu vực phía Tây của đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông

Về định hướng phát triển và phân bố không gian các ngành, lĩnh vực chủ yếu, Bộ trưởng Dũng cho biết, Quy hoạch xác định tập trung phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng đáp ứng nhu cầu về tư liệu sản xuất cơ bản của nền kinh tế.

Có thể kể tới định hướng ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ số, công nghệ mới. Phát triển các ngành công nghiệp xanh, gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên.

Việc bố trí không gian công nghiệp theo hướng gắn với hệ thống đô thị, trung tâm dịch vụ để hình thành các hành lang kinh tế, các vùng động lực. Mở rộng không gian phát triển công nghiệp về khu vực phía Tây của đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông, vùng trung du để giảm sức ép sử dụng quỹ đất tại đồng bằng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Với các ngành dịch vụ, định hướng là xây dựng các trung tâm thương mại, tài chính... mang tầm khu vực và thế giới tại các thành phố lớn, gắn với phát triển các vùng động lực, hành lang kinh tế.

Hình thành các trung tâm logistics quy mô, hiện đại gắn với các cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế lớn. Phát triển các trung tâm du lịch có sức cạnh tranh khu vực và quốc tế.

Xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với phát triển các trung tâm công nghiệp chế biến. Tăng tỷ trọng thủy sản, trái cây và giảm tỷ trọng lúa gạo một cách hợp lý tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả cao, hữu cơ, nông nghiệp phục vụ đô thị tại vùng Đồng bằng sông Hồng.

Tăng diện tích trồng cây ăn quả, phát triển kinh tế lâm nghiệp, phát triển dược liệu gắn với công nghiệp chế biến tại các vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc.

Đối với khu vực ven biển, phát triển nuôi trồng thủy sản ven bờ kết hợp trồng và bảo vệ rừng ngập mặn; phát triển khai thác thủy sản vùng khơi hiệu quả, bền vững.

Tập trung các nguồn lực để hình thành các hành lang kinh tế 

Trình bày Tờ trình tóm tắt về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nêu các căn cứ và quá trình xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia; Thực trạng phát triển và tổ chức không gian phát triển đất nước giai đoạn vừa qua; Kết quả đạt được, hạn chế, yếu kém chủ yếu, nguyên nhân.


Đối với các ngành hạ tầng kỹ thuật, Bộ trưởng báo cáo, sẽ tập trung các nguồn lực phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng để hỗ trợ hình thành các hành lang kinh tế và sớm hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tại các vùng động lực.

Xây dựng đường bộ cao tốc kết nối với các trung tâm kinh tế lớn, gắn với các vùng động lực, các hành lang kinh tế.

Nâng cấp, xây dựng các cảng biển, cảng hàng không cửa ngõ quốc tế. Đẩy nhanh xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các tuyến đường sắt kết nối với các cảng biển, cảng hàng không lớn.

Phát triển hạ tầng năng lượng, bảo đảm cung cấp năng lượng đầy đủ, ổn định, góp phần thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” đến năm 2050. Đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu quốc gia. Phát triển hạ tầng bảo vệ môi trường, hạ tầng thủy lợi, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đối với các ngành hạ tầng xã hội, sẽ ưu tiên đầu tưcác cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới tại các thành phố lớn, các vùng động lực...

Lựa chọn một số địa bàn có điều kiện thuận lợi để hình thành các vùng động lực

Trong Quy hoạch, định hướng phát triển các vùng động lực quốc gia, hành lang kinh tế được xác định rõ ràng.

Đó là, trên cơ sở các vùng kinh tế trọng điểm hiện nay, lựa chọn một số địa bàn có điều kiện thuận lợi nhất để hình thành các vùng động lực quốc gia.

Bao gồm: Vùng động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); vùng động lực phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu); vùng động lực miền Trung (khu vực ven biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi) và vùng động lực Đồng bằng sông Cửu Long.

Các cực tăng trưởng tương ứng của mỗi vùng là Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ.

Từng bước xây dựng, hình thành vùng động lực tại các vùng Trung du và miền núi phía Bắc, khu vực Bắc Trung Bộ, vùng Tây Nguyên.

Đến năm 2030, sẽ ưu tiên phát triển hành lang kinh tế Bắc - Nam và 2 hành lang kinh tế Đông - Tây là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Mộc Bài – TP. HCM - Vũng Tàu.

Trong dài hạn, Bộ trưởng báo cáo, sẽ từng bước hình thành và phát triển các hành lang kinh tế theo đường Hồ Chí Minh và cao tốc Bắc - Nam phía Tây qua địa bàn Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và 06 hành lang kinh tế Đông - Tây, bao gồm: Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội; Cầu Treo - Vũng Áng; Lao Bảo - Đông Hà - Đà Nẵng; Bờ Y - Pleiku - Quy Nhơn; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng; Hà Tiên - Rạch Giá - Cà Mau.

Định hướng phát triển không gian biển, khai thác và sử dụng vùng trời, định ướng phát triển hệ thống đô thị và nông thôn quốc gia cũng được xác định rõ trong Quy hoạch.

Liên quan đến định hướng sử dụng đất quốc gia, Bộ trưởng báo cáo, Quy hoạch tổng thể Quốc gia xác định phân bổ hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai. Bố trí quỹ đất phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, bảo đảm kết nối không gian liên ngành, liên vùng.

Quản lý diện tích đất trồng lúa 3,5 triệu ha; chuyển đất trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất cây trồng, vật nuôi có hiệu quả cao. Mở rộng diện tích đất khu công nghiệp, tập trung tại các vùng động lực, gắn kết với các hành lang kinh tế.

Ngoài ra, trong Quy hoạch đã đề xuất các định hướng sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh.

Theo Chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, ngày 6/1, các đại biểu sẽ thảo luận ở tổ và ngày 7/1 sẽ thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

本文地址:http://app.marimbapop.com/news/467c798958.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà

President awards Fatherland Defence Order to guard force

PM salutes outgoing Chile ambassador

Administrative reform must be transparent: Government Office

Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách

Police asked to follow President Hồ Chí Minh’s teachings

HCM City leader welcomes Cambodian Minister of Cults and Religion

NA leader receives Lao ethnic committee chief