【kqbd dusseldorf】Ăn mỳ tôm bạn sẽ già nhanh do lão hóa
Thông tin trên tờ Tuổi Trẻcho hay,Ănmỳtômbạnsẽgiànhanhdolãohókqbd dusseldorf trung bình một người Việt Nam tiêu thụ 55,1 gói mỳ ăn liền một năm, đứng thứ hai thế giới, sau Hàn Quốc với 76 gói. Hơn thế nữa, đối với người Việt, mỳ tôm được xem là phát minh “lớn” của thời đại công nghiệp. Bởi, nó là sự lựa chọn của số đông người trong những bữa sáng mỗi ngày. Thậm chí, đôi lúc mỳ tôm trở thành thực phẩm “thay thế” bữa chính cho cả gia đình. Đặc biệt, ai cũng biết những tác hại của mỳ tôm đối với sức khỏe nhưng... họ vẫn không bỏ được món ăn nhanh này.
Theo chia sẻ của Tiến sĩ Đào Huy Phong - GĐ Trung tâm Nghiên cứu Thực phẩm và Dinh dưỡng trên tờ Eva, khẳng định: “Bản thân mỳ tôm không có gì để bàn luận. Vấn đề cần nói ở đây chính là nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu như thế nào(?). Đặc biệt, mức độ độc hại của mỳ tùy thuộc vào số lượng phụ gia hóa chất bổ sung trong nguyên liệu”.
Những phụ gia hóa chất bổ sung để tạo lên gói mỳ bao gồm: phụ gia tạo độ dai, tạo màu cho mỳ, tạo độ trắng cho bột mỳ khi sản xuất bột, chất bảo quản và gói gia vị. Ngoài ra, các loại dầu sử dụng trong chiên mỳ thường là các loại có chứa chất béo trans, gây độc hại cho sức khỏe. Đặc biệt, cơ quan chức năng rất khó kiểm soát được những vấn đề đó, kể cả khi sử dụng các thiết bị mát móc hiện đại để kiểm tra.
Thời gian dài dung nạp quá nhiều chất chống ô xy hóa sẽ ảnh hưởng xấu tới hệ nội tiết và thúc đẩy lão hóa. Ảnh minh họa
“Trên thực tế, khuyến khích các nhà sản xuất không nên lạm dụng phụ gia hóa học để sản xuất mỳ. Bởi con người không phù hợp với việc dung nạp, xử lý các chất hóa học. Vì vậy, tránh việc sử dụng mỳ có phụ gia hóa học là tốt nhất”, Tiến sĩ Đào Huy Phong khuyến cáo.
Đồng quan điểm với Tiến sĩ Phong, bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương, trưởng đơn vị tiêu hóa can thiệp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Q.5, TP HCM) chia sẻ trên tờ Tuổi Trẻcho rằng, mỳ ăn liền có nhiều hương vị hấp dẫn, kích thích vị giác lẫn thị giác, với nhiều người là ngon. Tuy nhiên, nếu chỉ ăn mỳ ăn liền sẽ thiếu và mất cân bằng dinh dưỡng bởi thiếu chất đạm, chất xơ, các vitamin và các yếu tố vi lượng.
Trong thành phần mỳ ăn liền chủ yếu là bột và rất nhiều chất béo bão hòa, nhất là chất béo chuyển hóa (transfat) do được tạo ra khi chiên trong các loại dầu ăn rồi sấy khô. Sự dư thừa các “chất béo không tốt” này dễ gây nên thừa cân, béo phì, béo bụng.
Thêm vào đó, tăng lượng cholesterol (mỡ xấu trong máu) còn dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch như: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiếu máu cơ tim và đột quỵ não.
Bình Dương: Hàng loạt người ngộ độc tập thể sau khi ăn mỳ tôm Sau khi ăn mỳ gói nấu với nước sôi, hàng chục công nhân của một công ty may mặc tại Bình Dương phải nhập viện cấp cứu với triệu chứng đau bụng, nôn mửa, chóng mặt.(责任编辑:World Cup)
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Quỹ Bình ổn giá xăng dầu ước tính âm khoảng 1.000 tỷ đồng
- ·Việt Nam điều hành khóa họp thường niên lần thứ 58 Đại Hội đồng WIPO
- ·Military doctors ready for peacekeeping mission in South Sudan
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Bổ sung đánh giá tình hình quản lý thu với doanh nghiệp FDI
- ·Thanh tra Chính phủ công bố nhiều sai phạm về Khu đô thị mới Thủ Thiêm
- ·Thẩm định xã Định Bình đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Hội thảo Xúc tiến thương mại Việt Nam – Hà Lan
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Kho bạc Điện Biên cải cách hành chính, tạo sự thân thiện với khách hàng
- ·Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2022 ước đạt 50 tỷ USD
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Sẽ giảm đầu mối nhiều đơn vị sự nghiệp
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Nuông chiều doanh nghiệp!
- ·Xuất khẩu thủy sản trên đường về đích 10 tỷ USD
- ·Khai thác tuyến đường sắt Cát Linh
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Doanh nghiệp mới thành lập dự kiến được miễn lệ phí môn bài