【tỷ số bóng đá vô địch quốc gia đức】Phát hiện hàng loạt cơ sở dùng chất tạo nạc gây ung thư chăn nuôi heo
Đây là một trong những nội dung quan trọng thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận tại buổi họp báo thường kỳ về kết quả công tác tháng 8 và một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 9 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) tổ chức chiều 31/8 tại Hà Nội.
Sử dụng chất tạo nạc cấm vô tội vạ
“Chất tạo nạc” chính là tên gọi nôm na dành cho nhóm chất hóa học có đặc tính khiến vật nuôi tăng lượng nạc,áthiệnhàngloạtcơsởdùngchấttạonạcgâyungthưchănnuôtỷ số bóng đá vô địch quốc gia đức giảm mỡ. Các chất này nằm trong nhóm có tên khoa học là beta2-agonist gồm khoảng 30 chất.
Ba chất có tính tạo nạc nổi bật có mặt trên thị trường là sabutamol, ractopamine, clenbuterol, trong đó sabutamol là chất được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam. Trên động vật, khi được cho ăn với một lượng lớn (1.000 – 6.000 mg/ngày) sẽ làm chuyển hóa nhanh các mô mỡ để tăng khối lượng nạc, các sợi cơ phình ra làm tăng tỷ lệ thịt mông, đùi, làm da bóng mượt.
Ông Nguyễn Văn Việt, Chánh Thanh tra Bộ NN&PTNT cho hay, trong cơ thể vật nuôi, tồn dư của sabutamol được bài tiết dần qua nước tiểu nhưng chúng vẫn bị tích lũy lâu trong gan, thận, mỡ, vọng mạc và không bị phân hủy khi nấu chín ở nhiệt độ cao. Cũng chính vì thế mà các trường hợp ngộ độc được báo cáo thường do ăn nội tạng động vật và là một trong những tác nhân gây ung thư.
Ngay sau khi nhận được báo cáo của Chi cục Thú y TP. HCM, thông tin từ các cơ quan báo đài về việc xuất hiện phổ biến việc sử dụng chất tạo nạc trong chăn nuôi heo gây hoang mang dư luận và rối loạn thị trường, Bộ NN&PTNT đã mở một đoàn Thanh tra đặc biệt trên diện rộng nhằm kiểm soát tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi gây ảnh hưởng vô cùng nguy hại đến sức khỏe người sử dụng các loại thực phẩm có tồn dư nó.
Lần huy động tổng lực này có sự vào cuộc của Thanh tra Bộ, đại diện Cục Cảnh sát C46 Bộ Công an, Cục Thú y và Cục Chăn nuôi.
Ông Phạm Tiến Dũng, Trưởng phòng thanh tra Chuyên ngành, Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho hay, kết quả cho thấy tình trạng sử dụng chất tạo nạc đáng báo động khi trong 6 tháng đầu năm, Chi cục Thú y TP. HCM đã lấy 227 mẫu nước tiểu heo giết mổ của 51 lô, phát hiện 31 mẫu dương tính với hàm lượng cao sabutamol thuộc 7 lô heo.
Trong 7 lô heo dương tính với sabutamol thì có 4 lô ở Đồng Nai, 2 lô ở Tiền Giang và 1 lô ở Long An.
Tại Đồng Nai, tình hình diễn biến phức tạp khi kiểm tra 44 trang trại trên tổng số 2.000 trang trại thì phát hiện 14 trang trại sử dụng chất cấm sabutamol. Chi cục Thú y Đồng Nai đã xử phạt hoặc chuyển cho huyện xử phạt hành chính với các trang trại vi phạm, tập trung tại huyện Vĩnh Cử, Trảng Bom và Biên Hòa.
Thanh tra Bộ NN&PTNT phát hiện hàng loạt cơ sỏ dùng chất tạo nạc chăn nuôi heo. Ảnh minh họa
Ông Phạm Tiến Dũng cho rằng, làm việc với Sở NN&PTNT Đồng Nai cho thấy, việc vào cuộc của cơ quan chức năng ở địa phương rất chậm. Cơ quan quản lý nhà nước là ngành nông nghiệp với công an tại đây chưa được kịp thời. Việc truy xuất rất chậm mặc dù chi cục thú y TPHCM đã gửi hồ sơ cho Chi cục thú y Đồng Nai. Hiện đang truy xuất các hộ nuôi heo sử dụng chất saltamol để tìm ra đường dây cung cấp.
Tại sao lô heo của hai công ty lớn là CP và Anco cũng chứa chất tạo nạc?
Tình hình trở nên nghiêm trọng khi không chỉ phát hiện chất tạo nạc trong thịt heo tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ mà một số lô heo có xuất xứ từ hai công ty chăn nuôi heo lớn là CP và Anco cũng xuất hiện chất tạo nạc.
Đoàn thanh tra đã làm việc với hai công ty trên và kết quả cho thấy cả hai công ty đều chưa kiểm soát được quá trình giám sát sau xuất bán, tạo cơ hội cho người buôn bán dùng các chất tạo nạc vỗ “nạc” cấp tốc cho heo trong vòng 3 – 5 ngày trước khi giết thịt.
Cụ thể, theo báo cáo của công ty Anco, Công ty có tổng đàn heo 95.000 con, một trang trại tập trung. Mỗi tháng xuất bán khoảng 14.000 con, việc bán hàng cho thương lái có cung cấp cho thương lái phiếu giao hàng với nội dung số lượng, trọng lượng heo, số seri giấy tiêm hòng, biến số xe chở hàng. Thương lái sẽ làm tiếp thủ tục kiểm dịch với Chi cục Thú y Đồng Nai với thời gian sau xuất chuồng khác nhau.
Theo ông Phạm Tiến Dũng, công ty Anco đã giao phiếu tiêm phòng vắc xin và giấy xuất bán cho thương lái nhưng không có biện pháp theo dõi hay kiểm soát. Do đó công ty chưa nắm được việc một số thương lái mua heo của công ty về nuỗi vỗ béo, sau đó mới xuất bán.
Nhận định về việc sử dụng chất cấm tạo nạc tràn lan trong chăn nuôi, ông Phạm Tiến Dũng cho rằng, tình trạng đã lên đến mức đáng báo động, cần đẩy mạnh tuyên truyền, triệt để điều tra, xác minh để xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm trước pháp luật.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng cục Chăn nuôi cho rằng, nguyên nhân tình trạng sử dụng chất cấm tăng vì hiện giá lợn cao người chăn nuôi hám lợi. Nguyên nhân thứ hai là do thói quen tiêu dùng, mọi người thích ăn thịt lợn nạc hơn. Nguyên nhân thứ ba là các cơ quan chức năng địa phương xao nhãng trong vấn đề quản lý. Nguyên nhân thứ tư là tỷ lệ dương tính giả của các mẫu nước tiểu rất nhiều. Số liệu của thanh tra mới là kiểm tra lần 1, phải phân tích sâu hơn mới cho kết quả chính xác.
Giải pháp tuyên truyền là rất quan trọng, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người ăn những thực phẩm được nuôi từ các loại thức ăn chăn nuôi này. Tuyên truyền mọi người tố giác người chăn nuôi sử dụng những chất cấm. Việc này cần sự vào cuộc của các bộ ngành liên quan, đặc biệt là nhân dân, phát hiện, tổ giác những người sử dụng chất cấm trong chăn nuôi. Giải pháp thứ hai theo ông Dương là tăng cường kiểm tra, tăng tần suất kiểm tra, đặc biệt là ở cấp địa phương. Thứ ba là đơn giản hóa quy trình kiểm tra, hiện đang sử dụng hai quy trình là eliza và quy phổ, nên dùng que thử để thử định lượng trong nước tiểu, ít nhất sẽ sử dụng được ở bước sàng lọc. Tồn dư trong nước tiểu rất lâu.
Theo ông Dương, sắp tới Bộ NN&PTNT sẽ ban hành quy trình thử nghiệm này. “Nếu làm được thậm chí người tiêu dùng có thể sử dụng luôn que thử này cắm vào thực phẩm đang bán, nếu phát hiện lập tức không mua nữa. Biện pháp tiếp theo là phạt thật nặng, áp dụng phạt bổ sung, ngoài phạt hành chính áp dụng biện pháp tiêu hủy. Ngoài ra có thể hình sự hóa đối với những hành vi nguy hiểm như trộn sabutamol vào thức ăn chăn nuôi” ông Nguyễn Xuân Dương nói.
Phát hiện chất kịch độc gây ung thư trong tất trẻ em Trung Quốc
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Con người còn chật vật, AI đã vượt qua CAPTCHA với tỷ lệ 100%?
- ·Khai mạc ngày hội khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất
- ·Cách kiếm tiền trên TikTok hiệu quả
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Khai mạc ngày hội khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất
- ·Cách chụp màn hình dài trên iPhone: Hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu
- ·Cảnh giác với những thủ đoạn lừa đảo mới trên mạng xã hội
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào 2050
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·CMC Cyber Security & VNSC
- ·Phần mềm Samsung đang ‘sao chép’ iPhone thế nào?
- ·Smartwatch thời trang tích hợp GPS cho nữ giới mới của Garmin
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Dàn mentor ‘nghìn tỷ’ ươm mầm thế hệ lãnh đạo trẻ sáng tạo
- ·Doanh thu bán dòng iPhone mới ở Việt Nam tăng cao
- ·Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Cách tăng lượt theo dõi TikTok trong thời gian ngắn