当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bongdaso tỷ lệ 88】Sử dụng đèn bàn hàng Trung Quốc có nguy cơ gây cháy nổ

【bongdaso tỷ lệ 88】Sử dụng đèn bàn hàng Trung Quốc có nguy cơ gây cháy nổ

2025-01-25 18:02:30 [La liga] 来源:88Point

TheửdụngđènbànhàngTrungQuốccónguycơgâycháynổbongdaso tỷ lệ 88o tin tức từ báo Kinh Doanh & Pháp Luật,Cơ quan chức năng Romania mới đây đã tiến hành thu hồi đèn chụp để bàn có thể gây điện giật, ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng có xuất xứ từhàng Trung Quốc, theo danh sách các sản phẩm bị thu hồi RAPEX của Europa Consumers.

Đèn bàn Trung Quốc không đảm bảo chất lượng đã bị thu hồi

Đèn bàn nằm trong danh mục hàng Trung Quốc không đảm bảo chất lượng đã bị thu hồi. Ảnh Europa Consumers

Cụ thể sản phẩm đèn bàn mang tên: Lampa de Birou, số model: 203 B, mã vạch: 6 425219 007918, xuất xứ Trung Quốc. Đèn có chụp, đế bằng kim loại, nhiều màu, dùng bóng sợi đốt hoặc compac để chiếu sáng. Dưới đế có công tắc đèn, cổ đèn có thể thay đổi linh hoạt.

Qua quá trình kiểm tra thử nghiệm, cơ quan chức năng đưa ra kết quả, đèn bàn không đảm bảo an toàn về chất lượng, vi phạm quy định của Liên Minh châu Âu về chất lượng các sản phẩm đồ gia dụng. Ổ cắm điện cố định không đảm bảo, gây khó khăn khi thay bóng, dễ gây giật điện .

Tuy cơ quan chức năng chưa tiếp nhận bất kỳ tai nạn hay ảnh hưởng lớn nào xảy ra do sử dụng sản phẩm, nhưng họ khuyến cáo người tiêu dùng dừng việc sử dụng sản phẩm đèn bàn có đặc điểm trên. Các nhà chức trách khuyến cáo người tiêu dùng nên cẩn trọng khi sử dụng các sản phẩm điện gia dụng đặc biệt là các sản phẩm nguồn gốc từ Trung Quốc.

Tại Việt Nam cũng như một số quốc gia khác, các sản phẩm có không rõ xuất xứ trên thị trường tiêu dùng, khiến người dân hoang mang,Báo Zing Newscũng đã liệt kê một số trường hợp điển hình mặt hàng Trung Quốc không đạt chuẩn cho phép, không rõ xuất xứ vào Việt Nam như: Đầu tháng 1/2014, Chi cục quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá miền Nam chính thức thông báo về sản phẩm bóng hơi Trung Quốc có chứa chất Phthalate vượt mức quy định 400 lần, tương đương 400.000 mg/kg so với quy định hàm lượng tối đa là 1.000 mg/kg tại một số quốc gia Âu, Mỹ.

Sáng 28/8/2013, cơ quan chức năng tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) phát hiện nơi tập kết 40 thùng hàng, bên trong đựng nhiều loại chất phụ gia có nhãn mác in chữ Trung Quốc. Các chất phụ gia này được một số người kinh doanh dùng để tẩy rửa, biến thịt, cá ôi thiu bốc mùi thành thực phẩm tươi sống, đánh lừa người tiêu dùng.

Vụ bê bối sữa Trung Quốc đã từng khiến cả thế giới rùng mình

Vụ bê bối sữa bột Sanlu Trung Quốc nhiễm melanin khiến cả thế giới rùng mình. Ảnh minh họa 

Vụ bê bối sữa Trung Quốc năm 2008 khiến cả thế giới rùng mình. Trong sữa và sữa bột trẻ em đã bị lẫn hoá chất melamine. Đến ngày 22/9, người ta đã thống kê được gần 53.000 trẻ em đã bị bệnh, hơn 12.800 trẻ phải nằm viện, và 4 trẻ bị chết do sỏi thận và suy thận.

Trong một vụ khác, sữa chất lượng kém đã gây ra cái chết do suy dinh dưỡng của 13 trẻ sơ sinh tại Trung Quốc năm 2004 và chưa có con số chính xác số trẻ tử vong ở nước khác do uống sữa Trung Quốc. Việt Nam và nhiều quốc gia khác trong khu vực cũng bị ảnh hưởng bởi sản phẩm này buộc Bộ Y tế đã phải vào cuộc.

 Kim Trang (T/h)

Hồng giòn rớt giá vì bị nhầm với hàng Trung Quốc

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读