会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cách đoán cầu tài xỉu】Bao quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn!

【cách đoán cầu tài xỉu】Bao quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn

时间:2025-01-26 06:33:46 来源:88Point 作者:La liga 阅读:943次

VHO - Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7,átnhưngkhôngbỏlọtnhữngvấnđềcụthểtrongthựctiễcách đoán cầu tài xỉu sáng 26.6, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã giải trình, tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Bao quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn - ảnh 1
Phiên thảo luận tại hội trường sáng 26.6

 Tại phiên thảo luận tại hội trường sáng nay đã có 24 ý kiến đại biểu Quốc hội, trong đó tập trung vào các nội dụng:  Phạm vi điều chỉnh của Luật; hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của bảo tàng tư nhân; di vật, cổ vật, bảo vật; di sản của đồng bào dân tộc thiểu số; quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của công viên địa chất; số hóa di sản văn hóa; Quỹ bảo tồn di sản văn hóa; về các chính sách hỗ trợ nghệ nhân; thủ tục hành chính trong xây dựng công trình trong khu vực bảo vệ di tích; xã hội hóa trong bảo vệ và phát huy giá trị các di tích văn hóa…

Luật phải có tính phổ quát nhưng không bỏ trống, sót lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn

Phát biểu giải trình làm rõ thêm một số nội dung mà các đại biểu Quốc hội quan tâm, Bộ trưởng Bộ VHTTD Nguyễn Văn Hùng cho biết: Khi được Quốc hội, Chính phủ giao, với tư cách là cơ quan soạn thảo để trình Quốc hội tại kỳ họp lần thứ 7, Bộ VHTTDL đã chủ động làm việc với các Bộ, ngành, địa phương, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và chuẩn bị một cách đầy đủ, công phu, tuân thủ đúng những quy trình về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Chúng tôi ý thức đây là luật chuyên ngành có độ khó vì liên quan đến di tích, di sản, một lĩnh vực quan trọng của văn hóa. Qua rà soát cho thấy liên quan đến 23 luật đang còn hiệu lực. Vấn đề đặt ra đối với cơ quan soạn thảo là xây dựng Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) cần bao quát nhưng không được để chồng lấn, giao thoa quy định ở các luật khác mà hiện chúng ta vẫn đang tiếp tục thực hiện.

“Với sự nỗ lực như vậy nhưng chắc chắn không bao quát hết và chúng tôi tiếp tục nghiên cứu các ý kiến xác đáng của  đại biểu Quốc hội. Tôi cho rằng, quan điểm nhận thức theo chủ nghĩa Mác-Lênin: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, thực tại khách quan. Cũng vậy, từ những di sản đơn lẻ, cách tiếp cận đơn lẻ để bao quát lên trở thành luật”, Bộ trưởng nhấn mạnh và cho biết thêm: Từ chỉ đạo của Quốc hội là những vấn đề nào đã “chín”, đã rõ và trong thực tiễn thấy cần phải cụ thể hóa thì đưa vào Luật, những vấn đề chưa rõ thì cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm.

“Luật phải có tính phổ quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn. Đây là yêu cầu không chỉ đối với Bộ VHTTDL. Chúng tôi tiếp thu những ý kiến xác đáng của đại biểu Quốc hội và sẽ phối hợp với các cơ quan của Quốc hội, nhất là cơ quan thẩm tra để hoàn thiện và trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8”, Bộ trưởng khẳng định.

Bao quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn - ảnh 2
Luật phải có tính phổ quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn. Đây là những yêu cầu không chỉ Bộ VHTTDL. Chúng tôi tiếp thu những ý kiến xác đáng của đại biểu Quốc hội và sẽ phối hợp với các cơ quan của Quốc hội, nhất là cơ quan thẩm tra để hoàn thiện và trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng

Đa dạng hóa mô hình bảo tàng để cung cấp dịch vụ tốt hơn trong vấn đề hưởng thụ văn hóa của nhân dân

Ngoài những vấn đề chung, có tính nguyên tắc khi xây dựng dự án Luật, Bộ trưởng cũng dành thời gian thích đáng trả lời một số nội dung cụ thể được các đại biểu Quốc hội quan tâm.

Liên quan đến vấn đề phạm vi điều chỉnh, theo Bộ trưởng, về cơ bản, các đại biểu đều đồng ý với cơ quan soạn thảo, chủ yếu đề nghị bổ sung thêm về danh lam thắng cảnh, di sản địa chất.

 “Trong quá trình xây dựng dự án Luật, cơ quan soạn thảo đã phối hợp chặt chẽ với Bộ TN&MT để xem xét sửa đổi. Hiện nay, Chính phủ cũng đang giao Bộ TN&MT sửa đổi Luật Địa chất và khoáng sản. Do đó, phải tính toán sao cho chặt chẽ để đảm bảo sự thống nhất trong phạm vi này. Trên tinh thần đó, Bộ VHTTDL đã có báo cáo Quốc hội, giải trình làm rõ.

“Về giải thích từ ngữ, với những ý kiến hợp lý, ban soạn thảo sẽ cố gắng biên tập lại theo hướng dễ hiểu, dễ tiếp cận và cô đọng nhất”, Bộ trưởng cho biết.

Liên quan đến nội dung bảo tàng, Bộ trưởng cho biết: Hiện Luật chỉ có quy định bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng cấp tỉnh và bảo tàng tư nhân. Tuy nhiên, trong lần sửa đổi này, hướng tiếp cận mở rộng hơn, theo đó cho phép có bảo tàng công lập và bảo tàng ngoài công lập.

“Như vậy sẽ khắc phục thực trạng như hiện nay ở cấp tỉnh, đã có bảo tàng cấp tỉnh rồi nhưng muốn làm thêm bảo tàng có tính chất chuyên ngành thì không được phép mà phải làm theo dạng phòng trưng bày hoặc nhà trưng bày, nhưng bản chất lại là bảo tàng”, Bộ trưởng chỉ ra bất cập trong thực tế và cho biết, hướng tiếp cận mới là đa dạng hóa mô hình bảo tàng để cung cấp dịch vụ tốt hơn, đáp ứng yêu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

Đề cập đến bảo tàng số, Bộ trưởng cho biết: Hiện nay luật chưa được thể chế, kể cả trong quy định của quốc tế nhưng để đón bắt với công nghệ, cơ quan soạn thảo đã bổ sung quy định trưng bày trên không gian mạng, khi có đủ độ “chín” thì tính toán xây dựng bảo tàng số.

Chính sách cho nghệ nhân đầy đủ hơn, huy động các nguồn lực cho di sản

 Về chính sách nghệ nhân được các đại biểu Quốc hội rất quan tâm, Tư lệnh ngành Văn hoá nhấn mạnh:  Nghệ nhân giữ vai trò rất quan trọng trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích và di sản. Chính vì vậy, khắc phục những bất cập của Luật trước đây, trong sửa đổi lần này không chỉ dừng lại chính sách cho các nghệ nhân có hoàn cảnh khó khăn mà còn cho tất cả nghệ nhân khi đã được vinh danh đều được hưởng các chế độ, chính sách Nhà nước, trong đó, có chế độ mai táng, sinh hoạt phí hàng tháng… Ngoài ra, tùy theo nguồn lực địa phương, có thể khuyến khích HĐND quyết định  chính sách riêng để động viên nghệ nhân trao truyền, giảng dạy.

Bao quát nhưng không bỏ lọt những vấn đề cụ thể trong thực tiễn - ảnh 3

Nghệ nhân giữ vai trò rất quan trọng trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích và di sản. Chính vì vậy, khắc phục những bất cập của Luật trước đây, trong sửa đổi lần này không chỉ dừng lại chính sách cho các nghệ nhân có hoàn cảnh khó khăn mà còn cho tất cả nghệ nhân khi đã được vinh danh đều được hưởng các chế độ, chính sách Nhà nước, trong đó, có chế độ mai táng, sinh hoạt phí hàng tháng… Ngoài ra, tùy theo nguồn lực địa phương, có thể khuyến khích Hội đồng nhân dân quyết định  chính sách riêng để động viên nghệ nhân trong công tác trao truyền, giảng dạy.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
  • Ngũ Điền trong tôi là nỗi nhớ…
  • Giải đáp những vướng mắc về ưu đãi đầu tư
  • Klopp ngán Villarreal, lo điều bất thường ở Liverpool
  • Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
  • “Hát về Anh”
  • Lễ trao giải âm nhạc lớn nhất châu Á MAMA sẽ tổ chức tại Việt Nam
  • Phái sinh: Áp lực bán ngắn hạn có thể sẽ sớm trở lại
推荐内容
  • 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
  • Mưa lụt & nỗi lo phố cổ
  • Guardiola than trời vì Man City tổn thất lớn
  • Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 15/4
  • Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
  • Klopp ngán Villarreal, lo điều bất thường ở Liverpool